Câu 1.
kiến bạn Lan là chính xác, ý kiến bạn Tuấn là chưa chính xác, tại vì có khi khoảng cách giữa vật A không thay đổi với vật B mà A vẫn đang chuyển động so với B. Ví dụ B là tâm, A chuyển động tròn quanh B thì khoảng cách không đổi nhưng A vẫn chuyển động với B.
Câu 2.
+ Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
+ Tác dụng của áp lục phụ thuộc những yếu tố là: độ lớn và phương của lực tác dụng.
Viết công thức tính áp suẩt \(p =\dfrac{F }{ S}\) , các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức đó là: F là áp lực đo bằng niu tơn (N); S là diện tích tác dụng, đo bằng mét vuông (m )
Câu 3.
a) Trọng lượng tủ : \(P = 10m = 1000 N\)
- Áp lực lên mỗi chân : 250 N
- Áp suất mỗi chân tác dụng lên nền : \(250 : 4 = 62,5 ( N/cm^2)\)
b) Để có áp suất 31,25 N/cm\(^2\) , thì diện tích mỗi chân là : \(250 : 31,25 = 8cm^2\) .
Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tôi thiểu 8cm\(^2\)
Câu 4.
a) Áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm, \(p = hd = 0,03 .136000 = 4080 (N/m^2)\)
b) Cột nước phải có chiều cao là: \(h’ = p : d’ = 0,408 m = 40,8\, (cm)\)
Câu 5.
a) Quãng đường xe đi đươc là : \(s = \dfrac{A }{F} =\dfrac{{{{360.10}^3}}}{{600}}= 600\,m\)
b) Vận tốc chuyển động của xe : \(v = \dfrac{s }{ t} = 2\;m/s.\)