Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 5 – Chương IV - Giải tích 12

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M là điểm biểu diễn cho số phức z = a + bi. Tính S = a + b.

 

A. S = 4                       B. S = 1

C. S = 2                       D. S = 3.

Câu 2. Điểm nào trong các điểm sau  đây là điểm biểu diễn hình học của số phức z = - 5 + 4i trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

A. A(- 5 ; 4).                B. B(5 ; - 4 ).

C. C(4 ; - 5).                 D. D(4 ; 5).

Câu 3. Trong C, phương trình \({z^3} + 1 = 0\) có nghiệm là :

A. \(S = \{  - 1;\,\dfrac{{2 \pm i\sqrt 3 }}{2}\} \). 

B. \(S = \{  - 1\} \).

C. \(S = \{  - 1;\dfrac{{5 \pm i\sqrt 3 }}{4}\} \). 

D. \(S = \{  - 1;\dfrac{{1 \pm i\sqrt 3 }}{2}\} \).

Câu 4. Số phức z thỏa mãn \(|z| = 5\) và phần thực của z bằng hai lần phần ảo của nó.

A. \(\left[ \begin{array}{l}z = 2\sqrt 5  + i\sqrt 5 \\z =  - 2\sqrt 5  - i\sqrt 5 \end{array} \right.\).    

B. \(\left[ \begin{array}{l}z =  - 2\sqrt 5  + i\sqrt 5 \\z = 2\sqrt 5  - i\sqrt 5 \end{array} \right.\).

C. \(\left[ \begin{array}{l}z = \sqrt 5  + 2\sqrt 5 i\\z =  - \sqrt 5  - 2\sqrt 5 i\end{array} \right.\).   

D. \(\left[ \begin{array}{l}z =  - \sqrt 5  + 2\sqrt 5 i\\z = \sqrt 5  - 2\sqrt 5 i\end{array} \right.\).

Câu 5. Cho số phức z thỏa mãn \(|z - 2 - 2i| = 1\). Tập hợp điểm biểu diễn số phức z – i trong mặt phằng tọa độ là đường tròn có phương trình :

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\). 

B. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\).

C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\).  

D. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\)

Câu 6. Điểm biểu diễn cùa các số phức z = 7 + bi với \(b \in R\), nằm trên đường thẳng có phương trình là:

A. x = 7.                         B. y  = 7.

C. y = x.                         D. y = x + 7.

Câu 7. Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 5i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = - 2 +5i. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh để sau:

A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.

B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.

C. Hai điểm A và B đối xứng  với nhau qua gốc tọa độ O.

D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung.

Câu 8. Biết rằng số phức liên hợp của z là \(\overline z  = \left( {2 + 3i} \right) + \left( {4 - 8i} \right)\). Tìm số phức z.

A. \(z =  - 6 - 5i\). 

B. \(z = 6 + 5i\).

C. \(z =  - 6 + 5i\).    

D. \(z = 6 - 5i\).

Câu 9. Cho \(\overline z  = \left( {5 - 2i} \right)\left( { - 3 + 2i} \right)\). Giá trị của \(2|z| - 5\sqrt {377} \) bằng :

A. \( - 10\sqrt {377} \).                        B. \(10\sqrt {377} \).

C. \(7\sqrt {377} \).                            D. \( - 3\sqrt {377} \).

Câu 10. Tìm số phức z biết \(|z| = 5\) và phần thực lớn hơn phần ảo một đơn vị .

A. \({z_1} = 3 + 4i\,,\,\,{z_2} =  - 4 - 3i\).

B. \({z_1} = 4 + 3i\,,\,\,{z_2} =  - 3 - 4i\).

C. \({z_1} =  - 4 - 3i\,,\,\,{z_2} = 3 + 4i\)

D. \({z_1} = \left( {2\sqrt 3  + 1} \right) + 2\sqrt 3 \) \({z_2} = \left( { - 2\sqrt 3  + 1} \right) - 2\sqrt 3 i\)

Câu 11. Cho số phức z = a + bi và \(\overline z \) là số phức liên hợp của z. Chọn kết luận đúng.

A. \(z + \overline z  = 2a\).                     B. \(z.\overline z  = 1\).

C. \(z - \overline z  = 2b\).                      D. \(z.\overline z  = {z^2}\).

Câu 12. Cho các số phức \({z_1} =  - 1 + i\,,\,\,{z_2} = 1 - 2i\,,\,\,{z_3} = 1 + 2i\). Giá trị biểu thức \(T = |{z_1}{z_2} + {z_2}{z_3} + {z_3}{z_1}|\) là:

A. 1                              B. \(\sqrt {13} \)    

C. 5                              D. 13

Câu 13. Cho hai số phức \({z_1} = 3 - 2i\) \({z_2} = \left( {{a^2} + a + 1} \right) + \left( {2{a^2} + 3a - 4} \right)i\). Tìm \(a \in R\) để \({z_1} = {z_2}\).

A. a = -3.                       B. a = 1.

C. a = - 1 .                      D. a = - 2 .

Câu 14. Kí hiệu a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức \(3 - 2\sqrt 2 i\). Tìm a , b.

A. a = 3 ,  b = 2.  

B. a = 3 ,  b = \(2\sqrt 2 \).

C. a = 3 ,  b = \(\sqrt 2 \).

D. a = 3 ,  b = \( - 2\sqrt 2 \).

Câu 15. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|z - 2i| = 4\) là:

A. Đường tròn tâm I(1 ; - 2), bán kính R = 4.

B. Đường tròn tâm I(1 ; 2), bán kính R = 4.

C. Đường tròn tâm I(0 ; 2), bán kính  R = 4.

D. Đường tròn tâm I(0 ; -2), bán kính R = 4.

Câu 16. Xác định số phức z thỏa mãn \(|z - 2 - 2i| = \sqrt 2 \) mà \(|z|\) đạt giá trị lớn nhất.

A. z = 1 + i. 

B. z = 3 + i.

C. z = 3 + 3i.      

D. z =  1+ 3i.

Câu 17. Cho số phức \(z = r\left( {\cos \dfrac{\pi }{4} + i\sin \dfrac{\pi }{4}} \right)\). Chọn 1 acgumn của z:

A. \( - \dfrac{\pi }{4}\)                         B. \(\dfrac{{5\pi }}{4}\)    

C. \(\dfrac{{9\pi }}{4}\)                          D. \( - \dfrac{{5\pi }}{4}\).

Câu 18. Cho số phức \(z = \dfrac{{1 + i}}{{2 - i}}\). Mô đun của z là:

A. \(\sqrt {\dfrac{2}{5}} \).                        B. \(\sqrt {\dfrac{5}{2}} \)    

C. \(\dfrac{2}{5}\)                            D. \(\dfrac{5}{2}\).

Câu 19. Số phức z có mô đun r = 2 và acgumen \(\varphi  =  - \dfrac{\pi }{2}\) thì có dạng lượng giác là:

A. \(z = 2\left( {\cos \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right) + i\sin \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right)} \right)\).

B. \(z = 2\left( {\cos \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right) - i\sin \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right)} \right)\).

C. \(z = 2\left( {\cos \left( {\dfrac{\pi }{2}} \right) + i\sin \left( {\dfrac{\pi }{2}} \right)} \right)\). 

D. \(z = 2\left( { - \cos \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right) + i\sin \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right)} \right)\).

Câu 20. Phương trình \({z^2} + az + b = 0\) nhận z = 1 – 2i làm nghiệm  Khi đó a + b bằng:

A. 3                             B. 4   

C. 5                             D. 6.

Câu 21. Gọi số phức z có dạng đại số và dạng lượng giác lần lượt là z = a + bi và \(z = r\left( {\cos \varphi  + i\sin \varphi } \right)\). Chọn mệnh đề đúng .

A. \(r = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \).     

B. \(r = {a^2} + {b^2}\).

C. \({r^2} = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \).            

D. \(r = |a + b|\).

Câu 22. Cho số phức z có dạng lượng giác \(z = 2\left( {\cos \dfrac{\pi }{2} + i\sin \dfrac{\pi }{2}} \right)\). Dạng lượng giác của z là:

A. z = 2.         

B. z = 2i.

C. z = -2 .                      

D. z = - 2i.

Câu 23. Trong mặt phẳng phức, A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức \({z_1} = 1 + 2i\,,\,\,{z_2} = 2 + 3i\,,\,\,{z_3} = 3 + 4i\). Trọng tâm tam giác ABC là điểm :

A. G ( 2 ; -3 ).  

B. G (2 ; 3).

C. G ( 3 ; 2).             

D. G (-3 ;2).

Câu 24. Cho số phức z = 4 + 3i. Tìm phần thực và phần ảo của z.

A. Phần thực của z là 4, phần ảo của z là 3.

B. Phần thực của z là 4, phần ảo của z là 3i.

C. Phần thực của z là 3, phần ảo của z là 4.

D. Phần thực của z là 3, phần ảo của z là 4i.

Câu 25. Tổng của hai số phức \({z_1} = 2 + 3i\,,\,\,{z_2} = 5 - 6i\)là:

A.  7 – 3i.    

B. 7 + 3i.

C. – 3 +9i.             

D. 3 + 9i.

Lời giải

1

2

3

4

5

A

A

D

A

A

6

7

8

9

10

A

D

B

D

B

11

12

13

14

15

A

B

D

D

C

16

17

18

19

20

C

C

A

A

A

21

22

23

24

25

A

B

B

A

A

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: D

\(\)\(\begin{array}{l}{z^3} + 1 = 0\\ \Leftrightarrow (z + 1)({z^2} - z + 1) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z + 1 = 0{\rm{          }}\left( 1 \right)\\{z^2} - z + 1 = 0{\rm{    }}\left( 2 \right)\end{array} \right.\end{array}\)

(1)\( \Leftrightarrow z =  - 1\)

Giải (2):

\(\Delta  = {b^2} - 4ac = 1 - 4 =  - 3 = 3{i^2}\)

\( \Rightarrow \Delta \)có hai căn bậc hai là \(i\sqrt 3 \)và \( - i\sqrt 3 \)

\( \Rightarrow \)Phương trình có hai nghiệm: \({z_1} = \dfrac{{1 + i\sqrt 3 }}{2},{z_2} = \dfrac{{1 - \sqrt 3 }}{2}\)

Câu 4: A

Đặt z= x+ yi                                 x,y\( \in \mathbb{Z}\)

Theo yêu cầu bài toán ta có:

 \(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\left| z \right| = 5\\x = 2y\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left| {x + yi} \right| = 5\\x = 2y\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {{x^2} + {y^2}}  = 5{\rm{     }}\left( 1 \right)\\x = 2y{\rm{             }}\left( 2 \right)\end{array} \right.\end{array}\)

Thay (2) vào (1), ta được:

\(\begin{array}{l}\sqrt {4{y^2} + {y^2}}  = 5 \Leftrightarrow 5{y^2} = 25\\ \Leftrightarrow {y^2} = 5\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}y = \sqrt 5  \Rightarrow x = 2\sqrt 5 \\y =  - \sqrt 5  \Rightarrow x =  - 2\sqrt 5   \end{array} \right.\end{array}\)

\( \Rightarrow z = 2\sqrt 5  + i\sqrt 5 \)

\(\Rightarrow z =  - 2\sqrt 5  - i\sqrt 5\)
Câu 5: A

Đặt \(z - i = {\rm{ }}x + yi\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow z = x + \left( {y + 1} \right)i\\\left| {z - 2 - 2i} \right| = 1\\ \Rightarrow \left| {x + (y + 1)i} \right| = 1\\ \Leftrightarrow \left| {(x - 2) + (y - 1)i} \right| = 1\\ \Leftrightarrow \sqrt {{{(x - 2)}^2} + {{(y - 1)}^2}}  = 1\\ \Leftrightarrow {(x - 2)^2} + {(y - 1)^2} = 1\end{array}\)

\( \Rightarrow \) Tập hợp điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ là đường tròn có phương trình:\({(x - 2)^2} + {(y - 1)^2} = 1\)

Câu 6: A

Câu 7: D

Câu 8: B 

Câu 9: D

Ta có:   \(\overline z \)= \(\left( {5 - {\rm{ }}2i} \right)\left( { - 3 + {\rm{ }}2i} \right)\)= \( - 15 - {\rm{ }}4{i^2} + {\rm{ }}6i + {\rm{ }}10i = {\rm{ }} - 11 + 16i\)

Câu 10: B

Đặt \(z = x + yi\)\(x,y \in \mathbb{Z}\)

Theo đề bài ta có:

\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\left| z \right| = 5\\x = y + 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left| {x + yi} \right| = 5\\x = y + 1\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {{x^2} + {y^2}}  = 5\,\,(1)\\x = y + 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(2)\end{array} \right.\end{array}\)\(\begin{array}{l}(1)\\(2)\end{array}\)

Thay( 2) vào (1) ta được:

\(\begin{array}{l}\sqrt {{{(y + 1)}^2} + {y^2}}  = 5\\ \Leftrightarrow 2{y^2} + 2y - 24 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}y = 3 \Rightarrow x = 4 \Rightarrow z = 4 + 3i\\y =  - 4 \Rightarrow x =  - 3 \Rightarrow z =  - 3 - 4i\end{array} \right.\end{array}\)

Câu 11: A

Câu 12: B

\({z_1} =  - 1 + i\)    ,     \({z_2} = 1 - 2i\)      ,      \({z_3} = 1 + 2i\)

\(\begin{array}{l}{z_1}{z_2} + {z_2}{z_3} + {z_3}{z_1}\\ = ( - 1 + i)(1 - 2i) + (1 - 2i)(1 + 2i) + (1 + 2i)( - 1 + i)\\ = ( - 1 + i)\left[ {(1 - 2i) + (1 - 2i)} \right] + (1 - 2i)(1 + 2i)\\ = ( - 1 + i)2 + 1 - 4{i^2}\\ =  - 2 + 2i + 5\\ = 3 + 2i\end{array}\)

Câu 13: D

\(\begin{array}{l}{z_1} = {z_2}\\ \Leftrightarrow 3 - 2i = ({a^2} + a + 1) + (2{a^2} + 3a - 4)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} + a + 1 = 3\\2{a^2} + 3a - 4 =  - 2\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} + a - 2 = 0\\2{a^2} + 3a - 2 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} + a = 2{\rm{             (1)}}\\2{a^2} + 3a - 2 = 0{\rm{     (2)}}\end{array} \right.\end{array}\)

Thay (1) vào (2) được:

\(4 + a - 2 = 0 \Leftrightarrow a =  - 2\)

Câu 14: D

Câu 15: C

Đặt \(z = x + yi\)

\(\begin{array}{l}\left| {z - 2i} \right| = 4 \Rightarrow \left| {x + yi - 2i} \right| = 4\\ \Leftrightarrow \left| {x + (y - 2)i} \right| = 4\\ \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + {{(y - 2)}^2}}  = \sqrt 2 \end{array}\)

\( \Rightarrow \)Tập hợp điểm biểu diễn \(M(x,y)\) biểu diễn số phức là đường tròn tâm \(I(2,2)\) , bán kính \( = \sqrt 2 \)

  Có    \(\left| z \right| = \left| {x + yi} \right| = \sqrt {{x^2} + {y^2}} \)

Lấy    \(O(0,0)\); \(M(x,y)\)

\( \Rightarrow OM = \sqrt {{x^2} + {y^2}} \)

Do \(M\) chạy trên đường tròn, \(O\)cố định nên\(MO\) lớn nhất khi \(M\)là giao điểm của \(OI\)với đường tròn

Có  \(O(0,0)\), \(I(2,2)\)  nên \(\overrightarrow {OI}  = (2,2)\)

Phương trình đường thẳng \(OI\):  \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = 2t\end{array} \right.\)  (1)

Mặt khác: \(OI\) là giao với đường tròn tại \(M\) nên thay (1) vào phương trình đường tròn ta được:

\(\begin{array}{l}{(2t - 2)^2} + {(2t - 2)^2} = 2\\ \Leftrightarrow {(2t - 2)^2} = 1\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2t - 2 = 1\\2t - 2 =  - 1\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = \dfrac{3}{2} \Rightarrow {M_1}(3,3) \Rightarrow O{M_1} = 3\sqrt 2 \\z = \dfrac{1}{2} \Rightarrow {M_2}(1,1) \Rightarrow O{M_2} = \sqrt 2 \end{array} \right.\end{array}\)

\( \Rightarrow {z_{\max }} = O{M_1} = 3\sqrt 2 \) với \(M(3,3)\)

\( \Rightarrow z = 3 + 3i\)

Câu 17: C

Câu 18: A

\(\begin{array}{l}z = \dfrac{{1 + i}}{{2 - i}} = \dfrac{{(1 + i)(2 - i)}}{{4 - {i^2}}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{2 - {i^2} + 2i - i}}{5}\\\,\,\,\, = \dfrac{{3 + i}}{5} = \dfrac{3}{5} + \dfrac{1}{5}i\end{array}\)

\( \Rightarrow \left| z \right| = \sqrt {\dfrac{9}{{25}} + \dfrac{1}{{25}}}  = \dfrac{{\sqrt {10} }}{5} = \sqrt {\dfrac{2}{5}} \)

Câu 19: A

Câu 20: A

 Phương trình \({z^2} + az + b = 0\) nhận \({z_1} = 1 - 2i\)\( \to \) nghiệm còn lại là \({z_2} = 1 + 2i\)

Theo Vi- et ta có:

\(\begin{array}{l}y' = 0 \Leftrightarrow 4(m + 1){x^3} - 2mx = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{{2m}}{{4m + 4}}{\rm{       (1)}}\end{array} \right.\\y = (m + 1){x^4} - m{x^2} + 3\\\dfrac{{2m}}{{4m + 4}} > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m > 0\\m <  - 1\end{array} \right. \\ \Rightarrow m \in \left( { - \infty , - 1} \right) \cup \left( {0, + \infty } \right)\end{array}\)

\( \Rightarrow a + b = 3\)

Câu 21: A

Câu 22: B

Câu 23: B

\(\begin{array}{l}{z_1} = 1 + 2i \to A(1,2)\\{z_2} = 2 + 3i \to B(2,3)\\{z_3} = 3 + 4i \to C(3,4)\\\end{array}\)

\( \Rightarrow \) Trọng tâm tam giác \(ABC\): \(G(2,3)\)

Câu 24:A

Câu 25: A

\({z_1} + {z_2} = 2 + 3i + 5 - 6i = 7 - 3i\)


Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi 1 Bài 2 trang 83 SGK Toán 7 Tập 1
Lấy một tờ giấy gấp hai lần như hình \(3\). Trải phẳng tờ giấy ra rồi quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 2 Bài 2 trang 84 SGK Toán 7 Tập 1

Đề bài

Tập suy luận

Ở hình \(4\), hai đường thẳng \(xx’\) và \(yy’\) cắt nhau tại \(O\) và góc \(xOy\) vuông. Khi đó các góc \(yOx’ ; x’Oy’ ; y’Ox\) cũng đều là những góc vuông. Vì sao ?

Hướng dẫn suy luận:

Sử dụng hai góc kề bù và hai góc đối đỉnh

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 3 Bài 2 trang 84 SGK Toán 7 Tập 1
Vẽ phác hai đường thẳng \(a\) và \(a’\) vuông góc với nhau và viết kí hiệu.

Xem lời giải

Bài 11 trang 86 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:

a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ...

b) Hai đường thẳng \(a\) và \(a'\) vuông góc với nhau được ký hiệu là ...

c) Cho trước một điểm \(A\) và đường thẳng \(d\) ...đường thẳng \(d'\) đi qua \(A\) và vuông góc với \(d\).

Xem lời giải

Bài 12 trang 86 SGK Toán 7 tập 1
Trong hai câu sau, câu nào đúng? câu nào sai? Hãy bác bỏ câu sai bằng một hình vẽ.a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.

Xem lời giải

Bài 13 trang 86 SGK Toán 7 tập 1
Vẽ một đoạn thẳng \(AB\) trên giấy trong hoặc giấy mỏng. Hãy gấp tờ giấy để nếp gấp trùng với đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

Xem lời giải

Bài 14 trang 86 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho đoạn thẳng \(CD\) dài \(3\,cm.\) Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

Xem lời giải

Bài 15 trang 86 SGK Toán 7 tập 1
Vẽ đường thẳng \(xy\) và điểm \(O\) thuộc đường thẳng đó trên giấy trong (như hình a). Gấp giấy như hình b. Trải phẳng tờ giấy rồi tô xanh nếp gấp \(zt\) (hình c). Hãy nêu những kết luận rút ra từ các hoạt động trên.

Xem lời giải

Bài 16 trang 87 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Vẽ đường thẳng \(d'\) đi qua điểm \(A\) và vuông góc với đường thẳng \(d\) cho trước chỉ bằng êke.

Xem lời giải

Bài 17 trang 87 SGK Toán 7 tập 1
Dùng êke hãy kiểm tra xem hai đường thẳng \(a\) và \(a'\) ở hình vẽ (a, b, c) có vuông góc với nhau hay không?

Xem lời giải

Bài 18 trang 87 SGK Toán 7 tập 1
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:Vẽ góc \(xOy\) có số đo bằng \(45^{\circ}\). Lấy điểm \(A\) bất kì nằm  trong góc \(xOy.\) Vẽ qua \(A\) đường thẳng \(d_{1}\) vuông góc với tia \(Ox\) tại \(B.\) Vẽ qua \(A\) đường thẳng \(d_{2}\) vuông góc với tia \(Oy\) tại \(C.\)

Xem lời giải

Bài 19 trang 87 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Vẽ lại hình bên và nói rõ trình tự vẽ hình.

Chú ý: Có thể vẽ hình theo nhiều trình tự khác nhau.

Xem lời giải

Bài 20 trang 87 SGK Toán 7 tập 1
Vẽ đoạn thẳng \(AB\) dài \(2\,cm\) và đoạn thẳng \(BC\) dài \(3\,cm\) rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy.(Vẽ hình trong hai trường hợp: ba điểm \(A, B, C\) không thẳng hàng, ba điểm \(A, B, C\) thẳng hàng).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho góc \(\widehat {AOB} = {60^o}.\) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OB chứa OA, vẽ tia Ox vuông góc với tia OB. Trên nửa mặt phẳng kia, vẽ tia Oy vuông góc với OA.

a) Chứng minh \(\widehat {AOx} = \widehat {BOy}.\)

b) Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox. Hãy tính \(\widehat {x'Oy}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho góc \(\widehat {AOB} = {120^o},\) vẽ các tia OC và OD nằm trong góc AOB sao cho \(OC \bot OA\) và \(OD \bot OB\)

a) Tính góc \(\widehat {COD}.\)

b) Gọi Om, On lần lượt là hai tia phân giác của hai góc \(\widehat {AOD}\) và \(\widehat {BOC}\). Chứng minh rằng \(Om \bot On\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học

Đề bài

Cho \(\widehat {xOy} = {60^o}.\) Trên tia Ox lấy điểm A,vẽ qua A đường thẳng a vuông góc tia Ox. Lấy B trên tia Oy vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B. Gọi  C là giao điểm của hai đường thẳng a và b. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng OC. (Nêu rõ các bước vẽ)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1:  Cho góc vuông \(\widehat {xOy},\)điểm M nằm trong góc đó. Vẽ điểm N và P sao cho Ox là đường trung trực của MN và Oy là đường trung trực của MP. Chứng minh ON = OP.

Bài 2: Cho góc \(\widehat {xOy}\) tù, bên ngoài góc đó dựng tia Oz vuông góc với Ox và Ot vuông góc với Oy. Chứng tỏ rằng : \( \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {tOz} = {180^o}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy, vẽ hai tia Om và On sao cho \(\widehat {nOm'}.\) \(\widehat {xOm} = \widehat {yOn} = {120^o}\). Gọi Om’ là tia đối của tia Om.

a) Chứng minh \(\widehat {xOn} = \widehat {xOm'}.\)

b) Chứng minh rằng tia Ox là tia phân giác của góc nOm’.

Xem lời giải