Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 5 - Chương I - Giải Tích 12

Câu 1. Hàm số \(y = {\left( {4 - {x^2}} \right)^2} + 1\) có giá trị lớn nhất trên đoạn [-1 ; 1] là :

A. 10                            B. 12            

C. 14                            D. 17

Câu 2. Đồ thị hàm số nào sau đây có ba đường tiệm cận ?

A. \(y = {{1 - 2x} \over {1 + x}}\)              

B. \(y = {1 \over {4 - {x^2}}}\)                     

C. \(y = {{x + 3} \over {5x - 1}}\)            

D. \(y = {x \over {{x^2} - x + 9}}\)

Câu 3. Cho hàm số y=f(x) xác định trên đoạn [a ; b]. Điều kiện đủ để hàm số nghịch biến tren đoạn [a ; b ] là

A. f(x) liên tục trên [a; b] và f’(x) < 0 với mọi \(x \in (a;b)\).

B. f(x) liên tục trên (a ; b) và f’(x) > 0 với mọi \(x \in [a;b]\).

C. \(f'(x) \le 0\) với mọi \(x \in [a;b]\)

D. \(f'(x) \ge 0\) với mọi \(x \in [a;b]\).

Câu 4. Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\,\,\,(a,b,c \in R)\) có đồ thị như hình vẽ sau.

 

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là: 

A. 2                           B. 3             

C. 0                           D. 1

Câu 5. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như dưới đây. Tìm giá trị cực đại y và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho.

 

A. y = 3 và yCT = -2              

B. y = 2 và yCT = 0

C. y = -2 và yCT = 2                  

D. y = 3 và yCT = 0.

Câu 6. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ sau:

 

Tìm số nghiệm thực phân biệt của phương trình f(x) = 1.

A. 2                              B. 1         

C. 0                              D. 3

Câu 7. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 4m cắt đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 8{x^2} + 3\) tại bốn điểm phân biệt ?

A. \( - {{13} \over 4} < m < {3 \over 4}\)           

B. \( - {{13} \over 4} \le m \le {3 \over 4}\)              

C. \(m \le {3 \over 4}\)                     

D. \(m \ge  - {{13} \over 4}\).

Câu 8. Số điểm trên đồ thị hàm số \(y = {{2x + 1} \over {x - 1}}\) có tọa độ nguyên là:

A. 5                               B. 3              

C. 4                               D. 2

Câu 9. Cho hàm số \(y = {{2x + 1} \over {x - 2}}\). Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2.

B. Hàm số có cực trị.

C. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 3).

D. Hàm số nghịch biến trên \(( - \infty ;2) \cup (2; + \infty )\).

Câu 10. Đồ  thị hàm số \(y = {{2x - 1} \over {x - 3}}\)y có bao nhiêu đường tiệm cận ?

A. 0                              B. 3              

C. 1                              D. 2

Câu 11. Cho hàm số \(y = {{3x - 1} \over {3x + 2}}\). Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là:

A. y = 1                         B. x= 1   

C. y = 3                         D. x = 3.

Câu 12. Các khoảng đồng biến của hàm số \(y = {x^3} + 3x\) là

A. \((0; + \infty )\)                       

B. \((0;2)\)                        

C. R                              

D \(( - \infty ;1),\,(2; + \infty )\).

Câu 13. Đồ thị của hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} + 2x - 1\) và đồ thị hàm số \(y = 3{x^2} - 2x - 1\) có tất cả bao nhiêu điểm chung ?

A. 0                               B. 2            

C. 3                               D. 1

Câu 14. Bảng biến thiên sau là của hàm số nào ?

A. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 3x\)                          

B. \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 3x\)

C. \(y =  - {x^3} - 3{x^2} - 3x\)                        

D. \(y = {x^3} + 3{x^2} - 3x\).

Câu 15. Cho hàm số \(y = {{2x - 3} \over {4 - x}}\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

A. Đồ thị hàm số trên không có điềm cực trị.

B. Giao điểm của hai tiệm cận là điểm I(- 2 ; 4).

C. Đồ thị hàm số trên có tiệm cận ngang x = 4.

D. Đồ thị hàm số trên có tiệm cận đứng y= - 2 .

Câu 16. Cho hàm số \(y = x\ln x\). Chọn khẳng định sai trong số các khẳng định sau:

A. Hàm số đồng biến trên khoảng \((0; + \infty )\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {{1 \over e}; + \infty } \right)\).

C. hàm số có đạo hàm \(y' = 1 + \ln x\).

D. Hàm số có tập xác định là \(D = (0; + \infty )\).

Câu 17. Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + 10\) trên [- 2 ; 2] là:

A. 17                               B. – 15      

C. 15                               D. 5

Câu 18. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

 

Mệnh đề nào dưới đây là sai ?

A. Hàm số không đạt cực tiểu tại điểm  x = 2.

B. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = - 1 .

C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là (-1 ; 2).

D. Giá trị cực đại của hàm số là y = 2.

Câu 19. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = (m + 1){x^4} - m{x^2} + 3\) có ba điểm cực trị.

A. \(m \in ( - \infty ; - 1] \cup (0; + \infty )\)         

B. \(m \in ( - 1;0)\)

C. \(m \in ( - \infty ; - 1) \cup [0; + \infty )\)            

D. \(m \in ( - \infty ; - 1) \cup (0; + \infty )\)

Câu 20. Hàm số \(y = \sqrt {8 + 2x - {x^2}} \) đồng biến trên khoảng nào sau đây ?

A. \((1; + \infty )\)                    B. \((1;4)\)    

C. \(( - \infty ;1)\)                     D \(( - 2;1)\).

Câu 21. Số điểm cực trị của hàm số \(y = {(x - 1)^{2018}}\) là

A. 0                              B. 2018     

C. 2017                        D. 1

Câu 22. Số giao điểm của đường thẳng y= x + 2 và đồ thị hàm số \(y = {{3x - 2} \over {x - 1}}\) là

A. 3                              B. 2   

C. 0                              D. 1

Câu 23. Điểm I(x0; y0) là tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu hàm số Y = g(x) qua phép tịnh tiến hệ tọc độ là:

A. Hàm số chẵn                

B. Hàm số không chẵn không lẻ

C. Hàm số lẻ                            

D. Hàm số vừa chẵn vừa lẻ.

Câu 24. Điều kiện để hàm số bậc ba không có cực trị là phương trình y’ = 0 có:

A. nghiệm kép          

B. Vô nghiệm           

C. Hai nghiệm phân biệt      

D. Cả A và B

Câu 25. Đường thẳng y = y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu:

A. \(\left[ \matrix{\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y = {y_0} \hfill \cr \mathop {\lim}\limits_{x \to  - \infty } y = {y_0} \hfill \cr}  \right.\)            

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} y = {y_0}\)             

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } y =  \pm \infty \)         

D. \(\left[ \matrix{\mathop {\lim }\limits_{x \to {y_0}^ + } y =  + \infty  \hfill \cr \mathop {\lim }\limits_{x \to {y_0}^ - } y =  - \infty  \hfill \cr}  \right.\).

 

Lời giải

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

D

B

A

B

D

Câu

6

7

8

9

10

Đáp án

B

A

C

A

D

Câu

11

12

13

14

15

Đáp án

A

C

C

A

A

Câu

16

17

18

19

20

Đáp án

A

C

A

D

D

Câu

21

22

23

24

25

Đáp án

A

B

C

D

 



Bài Tập và lời giải

Bài 43.1 Trang 59 SBT hóa học 8

Đề bài

Từ dung dịch MgSO4 2M làm thế nào pha chế được 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M ?

Xem lời giải

Bài 43.2 Trang 59 SBT hóa học 8

Đề bài

Từ dung dịch NaCl 1M, hãy trình bày cách pha chế 250 ml dung dịch NaCl 0,2M.

Xem lời giải

Bài 43.3 Trang 59 SBT hóa học 8

Đề bài

Hãy trình bày cách pha chế  50 ml dung dịch HNO0,25M bằng cách pha loãng dung dịch HNO3 5M có sẵn.

Xem lời giải

Bài 43.4 Trang 59 SBT hóa học 8

Đề bài

Từ glucozơ (C6H12O6) và nước cất, hãy trình bày cách pha chế 200 g dung dịch glucozơ 2%.

Xem lời giải

Bài 43.5 Trang 59 SBT hóa học 8

Đề bài

Hãy trình bày cách pha chế các dung dịch theo những yêu cầu sau:

a) 250 ml dung dịch có nồng độ 0,1 M của những chất sau:

- NaCl ;

- KNO3 ;

- CuSO4.

b) 200 g dung dịch có nồng độ 10% của mỗi chất nói trên.

Xem lời giải

Bài 43.6 Trang 59 SBT hóa học 8

Đề bài

Có những dung dịch ban đầu như sau :

a) NaCl 2M ;

b) MgSO4 0,5M.

c) KNO3 4M ;

Làm thế nào có thể pha chế được những dung dịch theo những yêu cầu sau :

- 500 ml dung dịch NaCl 0,5M ;

- 2 lít dung dịch MgSO4 0,2M ;

- 50 ml dung dịch KNO3 0,2M.

Xem lời giải

Bài 43.7 Trang 59 SBT hóa học 8

Đề bài

Từ những muối và nước cất, hãy trình bày cách pha chế các dung dịch sau :

a) 2,5 kg dung dịch NaCl 0,9% ;

b) 50 g dung dịch MgCl2 4% ;

c) 250 g dung dịch MgSO4 0,1%.

Xem lời giải

Bài 43.8* Trang 60 SBT hóa học 8

Đề bài

Có 2 lọ đựng dung dịch H2SO4. Lọ thứ nhất có nồng độ 1M, lọ thứ hai có nồng độ 3M. Hãy tính toán và trình bày cách pha chế 50 ml dung dịch H2SO4 có nồng độ 1,5M từ 2 dung dịch axit đã cho.

Xem lời giải

Bài 43.9* Trang 60 SBT hóa học 8

Đề bài

Cần dùng bao nhiêu mililít dung dịch NaOH 3% có khối lượng riêng là 1,05 g/ml và bao nhiêu mililít dung dịch NaOH 10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml để pha chế được 2 lít dung dịch NaOH 8% có khối lượng riêng là 1,10 g/ml?

Xem lời giải