Câu 1 :
Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.
Biểu thức: I = U/R
I: cường độ dòng điện, đo bằng ampe
U: hiệu điện thế, đo bằng vôn kế (V)
R: điện trở của dây dẫn, đo bằng Ôm (Ω)
Câu 2 :
Định luật: nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỷ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Công thức Q = I2R.t
I đo bằng A
R đo bằng Ω
t đo bằng s
Q đo bằng J
Nếu Q đo bằng calo thì 1 (J) = 0,24cal
Câu 3 :
Dùng nam châm cái nào bằng sắt thì bị hút.
Câu 4 :
Từ công thức I = I1+ I2 + I3 cường độ dòng điện qua ampe kế A3 là:
I3 = I – I1 – I2 = 0,3A
Vì đoạn mạch mắc song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu R3 chính là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: UAB = U3= R3 . l3 = 12V
Từ công thức I = U/R, điện trở tương đương của mạch là Rtd = UAB / I = 12 / 1 = 12Ω
Điện trở R1 là R1 = UAB / I1 = 12 / 0,4 = 30Ω
Điện trở R2 là R2 = UAB / 21 = 12 / 0,3 = 40Ω
Câu 5 :
a) Vì các đèn sáng bình thường nên U1 = UĐ1 = 2,5V
U2 = UĐ2 = 6V
UMN = UMC + UCN = 2,5 + 6 = 8,5V
b) Vì các đèn sáng bình thường nên:
I = I2 = PĐ2 /UĐ2 = 3/6 = 0,5A
I1 = PĐ1 /UĐ1 = 1/2,5 = 0,4A
Vì Đ1 // Rx nên cường độ dòng điện qua điện trở Rx là
Ix = I – I1 = 0,1A
Điện trở Rx là Rx = UMC /Ix = 2,5/0,1 = 25Ω
Điện trở của đoạn mạch MN là: RMN = UMN / I = 8,5/0,5 = 17Ω