Bài 1: Gọi x, y, z, là số học sinh giỏi, khá, trung bình. Ta có:
\( {x \over 8} = {y \over {12}} = {z \over {15}} = {{x + y + z} \over {8 + 12 + 15}} = {{35} \over {35}} = 1 \)
\(\Rightarrow x = 8;y = 12;z = 15. \)
Vậy lớp có 8 học sinh giỏi; 12 học sinh khá; 15 học sinh trung bình.
Bài 2: Đặt x là số người làm và y là số ngày để họ hoàn thành công việc.
Ta có bẩng tóm tắt sau:
x
|
\({x_1} = 5\)
|
\({x_2} = 15\)
|
y
|
\({y_1} = 6\)
|
\({y_2} = ?\)
|
Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có :
\({{{x_1}} \over {{x_2}}} = {{{y_2}} \over {{y_1}}} \Rightarrow {5 \over {15}} = {{{y_2}} \over 6} \Rightarrow {y_2} = {{5.6} \over {15}} = 2\)
Vậy 15 người làm trong 2 ngày.
Bài 3:
a) Ta có: \(f\left( {{3 \over 2}} \right) = 2.{3 \over 2} = 3;\)
\(f\left( { - {1 \over 2}} \right) = 2.\left( { - {1 \over 2}} \right) = - 1\)
b) \(f\left( x \right) = - 5 \Rightarrow 2x = - 5 \Rightarrow x = - {5 \over 2}\)
c) Đồ thị của hàm số \(y = 2x\) là đường thẳng qua O và điểm \(A(1 ;2)\) (xem hình vẽ).
Vì \(2.( - 3) \ne - 1\) nên \(M(-3 ;-1)\) không thuộc đồ thị của hàm số \(y = 2x.\)