Câu 1:
a) \(3\sqrt {16} + 5\sqrt {36} = 3.4 + 5.6 = 12 + 30 = 42\)
b) Với \(x > 0\) và \(x \ne 1\) ta có:
\(\begin{array}{l}\;\;\;\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{1}{{x - \sqrt x }} \\= \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{1}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}} \\= \dfrac{{\sqrt x .\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}} - \dfrac{1}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}\\ = \dfrac{{x - 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}\\ = \dfrac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}\\ = \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}\end{array}\)
Vậy với \(x > 0\) và \(x \ne 1\) thì \(\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{1}{{x - \sqrt x }} = \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}\).
Câu 2:
a) Hàm số bậc nhất \(y = (2m + 1)x - 6\)nghịch biến trên \(R\) khi \(2m + 1 < 0\)
\( \Leftrightarrow 2m < - 1\,\, \Leftrightarrow m < \dfrac{{ - 1}}{2}\)
b) Đồ thị hàm số \(y = (2m + 1)x - 6\)đi qua điểm \(A(1\,;\,\,2)\,\,\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 2 = (2m + 1).1 - 6\\ \Leftrightarrow 2 = 2m + 1 - 6\,\,\\ \Leftrightarrow 2m = 7\,\,\\ \Leftrightarrow m = \dfrac{7}{2}.\end{array}\)
c) Khi \(m = - 2\) ta có \(y = - 3x - 6\).
Cho \(x = 0\,\, \Rightarrow y = - 6\,\,\,\,;\, y = 0 \Rightarrow x = - 2\)
Đồ thị hàm số \(y = - 3x - 6\) đi qua \(2\) điểm \(A\,( - 2\,;\,\,0);\,\,B\,(0\,;\,\, - 6)\)
Câu 3:
Gọi \(h\) là chiều cao của tòa nhà cần tìm, \(\alpha \) là góc tia nắng mặt trời tạo với mặt đất lúc ấy.
Khi đó ta có: \(\tan \alpha = \dfrac{7}{4} = \dfrac{h}{{80}}\)
Suy ra: \(h = 140m\)
Vậy tòa nhà đó có: \(140:2 = 70\) (tầng)
Câu 4:
\(\Delta ACH\) vuông tại \(H\) có:
\(\cos C = \dfrac{{CH}}{{AC}}\,\,\, \)\(\Rightarrow AC = \dfrac{{CH}}{{\cos C}} = \dfrac{a}{{\cos {{60}^0}}} = \dfrac{a}{{\dfrac{1}{2}}} = 2a\)
\(\Delta ABC\) có \(AB = AC.\tan C = 2a.\tan {60^0} = 2\sqrt 3 a\)
Câu 5:
a) Ta có: \(\Delta ADC\) nội tiếp đường tròn \((O)\) đường kính \(AC\)
\( \Rightarrow \Delta ADC\) vuông tại \(D\)
\( \Rightarrow AD \bot BC\) tại \(D\)
\( \Rightarrow AD\) là đường cao của tam giác \(ABC\)
b) Ta có \(\Delta AOD\)cân tại \(O\,\,(OA = OD = R)\).
Mà \(OH\) là đường trung tuyến (\(H\) là trung điểm của \(AD\))
\( \Rightarrow OH\) là đường phân giác của \(\angle AOD\)
\( \Rightarrow \angle AOH = \angle DOH\)
Xét \(\Delta AOE\) và \(\Delta DOE\) ta có:
\(\begin{array}{l}EO\;chung\\\angle DOE = \angle AOE\;\;\left( {cmt} \right)\\OA = OD\;\left( { = R} \right)\\ \Rightarrow \Delta AOE = \Delta DOE\,\,(c - g - c).\end{array}\)
\( \Rightarrow \angle EAO = \angle EDO\)(hai góc tương ứng)
Mà \(\angle EAO = {90^0}\,\,(\Delta ABC\) vuông tại \(A\))\( \Rightarrow \angle EDO = {90^0}\,\,\, \Rightarrow ED \bot OD\)
Mà \(D\) thuộc \((O)\,\, \Rightarrow DE\) là tiếp tuyến của đường tròn \((O)\).
c) Ta có \(H\) là trung điểm của dây cung \(AD\) của \((O)\)
\( \Rightarrow OH \bot AD\) tại \(H\) (đường kính – dây cung)
Hay \(\angle OHD = {90^0}\)
Ta có \(K\) là trung điểm của dây cung \(DC\) của \((O)\)
\( \Rightarrow OK \bot DC\) tại \(K\) (đường kính – dây cung)
Hay \(\angle OKD = {90^0}\)
Mà \(AD \bot DC \Rightarrow \angle HDO = {90^0}\)
Xét tứ giác \(OHDK\) ta có: \(\angle OHD = \angle HDK = \angle DKO = {90^0}\)
\( \Rightarrow \) Tứ giác \(OHDK\) là hình chữ nhật. (dhnb)