Bài 1.
a) Ta có: x.y = -2 = (-2).1 = 2.(-1) ; x, y ∈ Z
⇒ x = -2 và y = 1; hoặc x = 1 và y = -2; hoặc x = 2 và y = -1; hoặc x = -2 hoặc y = 2
b) x ∈ Z và x(x – 2) < 0 ⇒ x và x – 2 trái dấu
Lại có: x > x – 2 nên x > 0 và x – 2 < 0 ⇒ x > 0 và x < 2
Vậy x = 1
Bài 2. a) 235 – 288 : [4.(48 – 72)] = 325 – 288 : [4 . (-24)]
= 325 – 288 : (-96) = 325 – (-3) = 328
b) 53 – (33 + 4).2 + [(-3) + (-25)] : 4
= 125 – 31.2 + (-28) : 4
= 125 + (-62) + (-7) = 56
Bài 3. Ta có: 32 = 25; 80 = 24.5
⇒ ƯCLN (32, 80) = 24 = 16
BCNN(32, 80) = 25.5 = 160
Bài 4. Gọi x ∈ N* là số học sinh, ta có:
x = 12q1 + 5; x = 15q2 + 5; x = 18q3 + 5
⇒ ( x – 5) ⋮ 12; (x – 5) ⋮ 15; (x – 5) ⋮ 18
Vậy x – 5 chia hết cho BCNN(12, 15, 18)
Ta có: BCNN (12, 15, 18) = 180
Vì 300 < x < 400 ⇒ x – 5 = 360 ⇒ x = 365
Bài 5.
a) Hai điểm A và c nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm B. Mà A và C không thuộc a.
Do đó đoạn AC không cắt đường thẳng a.
b) Giao điểm của a với đoạn thẳng AB là M và với đoạn thẳng BC là N.
Bài 6.
a) Điểm c nằm giữa hai điểm A và B nên ta có:
AC + CB = AB
3 + CB = 9
CB = 9 - 3 = 6 (cm)
b)
Vì E là trung điểm của đoạn thẳng BC nên E nằm giữa
Và \(EB = EC = \dfrac{{BC} }{ 2} =\dfrac {6 }{ 2} = 3(cm)\)
Mặt khác, vì C nằm giữa hai điểm A và B nên CA và CB là hai tia đối nhau. Lại có E là trung điểm của BC nên CA và CE là hai tia đối nhau. Do đó C nằm giữa hai điểm A và E và CA = CE = 3 (cm)
Vậy C là trung điểm của đoạn thẳng AE.