Bài 1.
A = 200 – 188 : [26 – (32.10 – 78).5] = 200 – 188 : [64 – 12.5]
= 200 – 188 : 4 = 200 – 47 = 153
Bài 2.
a) (3x + 22) : 8 + 10 = 12 ⇒ (3x + 22) : 8 = 12 – 10
⇒ 3x + 22 = 8.2 ⇒ 3x = 16 – 22 ⇒ x = (-6) : 3 = -2
b) -12 < 3x ≤ 18 ⇒ 3x = -9; 3x = -6; 3x = -3; 3x = 0; 3x = 3; 3x = 6; 3x = 9; 3x = 12; 3x = 15; 3x = 18
⇒ x ∈ {-3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6}
Bài 3. Vì -2 = (-2).1 = 2.(-1) nên ta có:
x – 2 = -2 và y + 1 = 1 ⇒ x = 0 và y = 0
x – 2 = 1 và y + 1 = -2 ⇒ x = 3 và y = -3
x – 2 = 2 và y + 1 = -1 ⇒ x = 4 và y = -2
x – 2 = -1 và y + 1 = 2 ⇒ x = 1 và y = 1
Bài 4.
+ Ta có: 192 = 26.3; 102 = 2.3.17 ⇒ ƯCLN(192, 102) = 6
+ Ta có: 216 = 23.33; 270 = 2.33.5 ⇒ BCNN(216, 270) = 23.33.5 = 1080
Bài 5. BCNN(3, 5, 7) = 105
Vậy m = 105
Bài 6. Giả sử trong 10 điểm đã cho không có ba điểm nào thẳng hàng thì số đường thẳng phân biệt được tạo thành là:
9 + 8 + 8 + 6 + 5 + 4 + 3+ 2 + 1 = 45 (đường thẳng).
Nhưng vì trong 10 điểm trên có ba điểm thẳng hàng nên số đường thẳng vẽ được là:
45 - 2 = 43 (đường thẳng).
Bài 7.
a) Vì H, K thuộc tia Ax mà AH < AK (5 < 10) nên điểm H nằm giữa hai điểm A và K
b) H nằm giữa hai điểm A và K (cmt) nên:
AH + HK = AK
5 + HK = 10
HK = 10 - 5 = 5 (cm)
c) M là trung điểm của đoạn thẳng HK, ta có:
\(MH = MK =\dfrac {{HK} }{ 2} = \dfrac{5 }{ 2} = 2,5(cm)\)
Vì H nằm giữa hai điểm A và K nên HA và HK là hai tia đối nhau. M là trung điểm của HK nên HM và HA là hai tia đối nhau nên H nằm giữa hai điểm A và M ta có:
AM = HA + HM = 5 + 2,5 = 7,5 (cm).