Đọc hiểu - Đề số 10 - THPT

Đề bàiĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:"Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn

Lời giải

Đề bài

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:

          "Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.

           Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen ; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị ; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn."

(Trích "Hai đứa trẻ" - Thạch Lam, SGK Ngữ văn 11 tập 1, NXBGD năm 2014)

Câu hỏi:

a. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?

b. Nêu nội dung của đoạn văn?

c. Những đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn? Tác dụng?

d. Vẻ đẹp văn phong Thạch Lam qua đoạn văn trên.

Lời giải chi tiết

Câu a.

Đoạn văn trên được viết theo phương thức miêu tả là chính.

Câu b.

Nội dung của đoạn văn: bức tranh thiên nhiên phố huyện với vẻ đẹp trầm buồn, tĩnh lặng, rất đỗi thơ mộng lúc chiều tà và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của Liên.

Câu c.

- Những đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn:

+ Hình ảnh so sánh độc đáo: Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn

+ Nghệ thuật tả cảnh: dùng ánh sáng để gợi tả bóng tối, dùng động tả tĩnh ⟶ sử dụng nghệ thuật tương phản làm đòn bẩy.

+ Ngôn ngữ: tinh tế, giàu chất thơ

+ Âm điệu: trầm buồn.

- Tác dụng: làm nổi bật nội dung đoạn văn và ngòi bút tài hoa của tác giả.

Câu d.

Vẻ đẹp văn phong Thạch Lam qua đoạn văn: Ngôn ngữ trong văn Thạch Lam giàu hình ảnh, giàu chất thơ, giọng văn nhẹ nhàng mà thấm thía, đậm chất trữ tình.


Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 64 SGK Toán 8 Tập 1

Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác ?

 

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 65 SGK Toán 8 Tập 1

Quan sát tứ giác \(ABCD\) ở hình \(3\) rồi điền vào chỗ trống:

a) Hai đỉnh kề nhau: \(A\) và \(B\), …

Hai đỉnh đối nhau: \(A\) và \(C\), …

b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): \(AC\), …

c) Hai cạnh kề nhau: \(AB\) và \(BC\), …

Hai cạnh đối nhau: \(AB\) và \(CD\), …

d) Góc: \(\widehat A\)  , …

Hai góc đối nhau: \(\widehat A\)  và \(\widehat C\) , …

e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): \(M\), …

Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): \(N\), …

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 3 Bài 1 trang 65 SGK Toán 8 Tập 1

a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác

b) Vẽ tứ giác \(ABCD\) tùy ý. Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng 

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D.\)

Xem lời giải

Bài 2 trang 66 SGK Toán 8 tập 1

Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.

a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a.

b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài): \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_1}} + \widehat {{C_1}} + \widehat {{D_1}} = ?\)

c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?

Xem lời giải

Bài 3 trang 67 SGK Toán 8 tập 1

Ta gọi tứ giác \(ABCD\) trên hình \(8\) có \(AB = AD, CB = CD\) là hình "cái diều"

a) Chứng minh rằng \(AC\) là đường trung trực của \(BD.\)

b) Tính \(\widehat B;\widehat D\) biết rằng \(\widehat A = {100^0};\widehat C = {60^0}\).

Xem lời giải

Bài 4 trang 67 SGK Toán 8 tập 1

 Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ giác ở hình \(9\), hình \(10\) vào vở.

Xem lời giải

Bài 5 trang 67 SGK Toán 8 tập 1

Đố em tìm thấy vị trí của "kho báu" trên hình \(11\), biết rằng kho báu nằm tại giao điểm các đường chéo của tứ giác \(ABCD\), trong đó các đỉnh của tứ giác có tọa độ như sau: \(A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 8

Cho \(\widehat {xAy} = {55^ \circ }.\) Từ điểm C nằm trong góc đó vẽ \(CB \bot Ax\left( {B \in Ax} \right),CD \bot Ay\left( {D \in Ay} \right)\)

a) Tính số đo \(\widehat {BCD}\) .

b) Tính các góc ngoài của tứ giác tại đỉnh B và đỉnh C.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tứ giác ABCD có AB = CD. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm của hai đường chéo tạo với AB và CD các góc bằng nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 8

Các đường phân giác trong của tứ giác ABCD tạo thành một tứ giác. Chứng minh rằng tứ giác đó có các góc đối bù nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 8

Tứ giác ABCD có các góc đối bù nhau. Các cạnh AD và BC cắt nhau tại E ; AB và DC cắt nhau tại F. Phân giác của hai góc CED và AFD cắt nhau tại M. Chứng minh rằng \(FM \bot EM.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tứ giác ABCD, phân giác trong của góc A và góc B cắt nhau tại E, phân giác ngoài của góc A và góc B cắt nhau tại F.

Chứng minh rằng : \(\widehat {AEB} = {{\widehat C + \widehat D} \over 2}\) và \(\widehat {AFB} = {{\widehat A + \widehat B} \over 2}.\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”