Đọc hiểu - Đề số 23 - THPT

Đề bàiĐọc văn bản sau rồi trả lời các câu hỏi:Con yêu quí của cha, suốt mấy tháng qua con vùi đầu vào mớ bài học thật là vất vả. Nhìn con nhiều lúc mệt ngủ gục trên bàn học, lòng cha cũng thấy xót xa vô cùng

Lời giải

Đề bài

Đọc văn bản sau rồi trả lời các câu hỏi:

            Con yêu quí  của cha, suốt mấy tháng qua con vùi đầu vào mớ bài học thật là vất vả. Nhìn con nhiều lúc mệt ngủ gục trên bàn học, lòng cha cũng thấy xót xa vô cùng. Nhưng cuộc đời là như thế con ạ, sống là phải đối diện với những thử thách mà vượt qua nó. Rồi con lại bước vào kì thi quan trọng của cuộc đời mình với biết bao nhiêu khó nhọc. Khi con vào trường thi, cha chỉ biết cầu chúc cho con được nhiều may mắn để có thể đạt được kết quả tốt nhất. Quan sát nét mặt những vị phụ huynh đang ngồi la liệt trước cổng trường, cha thấy rõ được biết bao nhiêu là tâm trạng lo âu, thổn thức, mong ngóng…của họ. Điều đó là tất yếu vì những đứa con luôn là niềm tự hào to lớn, là cuộc sống của bậc sinh thành.

            Con đã tham dự tới mấy đợt dự thi để tìm kiếm cho mình tấm vé an toàn tại giảng đường đại học. Cái sự học khó nhọc không phải của riêng con mà của biết bao bạn bè cùng trang lứa trên khắp mọi miền đất nước. Ngưỡng cửa đại học đối với nhiều bạn là niềm mơ ước, niềm khao khát hay cũng có thể là cơ hội đầu đời, là bước ngoặt của cả đời người. Và con của cha cũng không ngoại lệ, con đã được sự trải nghiệm, sự cạnh tranh quyết liệt đầu đời. Từ nay cha mẹ sẽ buông tay con ra để con tự do khám phá và quyết định cuộc đời mình. Đã đến lúc cha mẹ lui về chỗ đứng của mình để thế hệ con cái tiến lên. Nhưng con hãy yên tâm bên cạnh con cha mẹ luôn hiện diện như những vị cố vấn, như một chỗ dựa tinh thần vững chắc bất cứ khi nào con cần tới.

(Trích “Thư gửi con mùa thi đại học”, trên netchunetnguoi.com)

Câu a. Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

Câu b. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản.

Câu c. Khái quát nội dung của đoạn văn bản trích trên.

Câu d. Hãy tìm nhan đề phù hợp để đặt tên cho đoạn trích.

Lời giải chi tiết

Câu a.

Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

Câu b.

Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: tự sự, miêu tả và biểu cảm.

Câu c.

Khái quát nội dung của đoạn văn bản trích:

- Đoạn trích là sự thấu hiểu và tình yêu thương, sẵn sàng sẻ chia của người cha trước những vất vả của con trước ngưỡng cửa thi đại học.

- Đồng thời, đó cũng là lời động viên, khích lệ, tin tưởng của cha dành cho những nỗ lực của con.

Câu d.

Nhan đề phù hợp là nhan đề ngắn gọn, hàm súc, khái quát được nội dung của đoạn trích và có tính hấp dẫn. Ví dụ: Mùa thi bên con,…


Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 8

Cho \(\widehat {xAy} = {55^ \circ }.\) Từ điểm C nằm trong góc đó vẽ \(CB \bot Ax\left( {B \in Ax} \right),CD \bot Ay\left( {D \in Ay} \right)\)

a) Tính số đo \(\widehat {BCD}\) .

b) Tính các góc ngoài của tứ giác tại đỉnh B và đỉnh C.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tứ giác ABCD có AB = CD. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm của hai đường chéo tạo với AB và CD các góc bằng nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 8

Các đường phân giác trong của tứ giác ABCD tạo thành một tứ giác. Chứng minh rằng tứ giác đó có các góc đối bù nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 8

Tứ giác ABCD có các góc đối bù nhau. Các cạnh AD và BC cắt nhau tại E ; AB và DC cắt nhau tại F. Phân giác của hai góc CED và AFD cắt nhau tại M. Chứng minh rằng \(FM \bot EM.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tứ giác ABCD, phân giác trong của góc A và góc B cắt nhau tại E, phân giác ngoài của góc A và góc B cắt nhau tại F.

Chứng minh rằng : \(\widehat {AEB} = {{\widehat C + \widehat D} \over 2}\) và \(\widehat {AFB} = {{\widehat A + \widehat B} \over 2}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tứ giác ABCD có CB = CD, đường chéo BD là tia phân giác của góc \(\widehat {ADC}\) . Chứng minh rằng ABCD là hình thang

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho \(AD = AC\)  Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Chứng minh rằng BCDE là hình thang.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình thang ABCD \(\left( {AB//CD;AB < CD} \right),\) các tia phân giác của góc A và D cắt nhau tại I, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại J.

a) Chứng minh \(AI \bot DI\) và \(BJ \bot CJ\)  

b) Gọi E là giao điểm của AI và BJ, giả sử E thuộc cạnh CD. Chứng minh: \(CD = AD +BC.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình thang ABCD \(\left( {AB// CD} \right)\) trong đó hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc đáy CD. Chứng minh rằng tổng hai cạnh bên bằng cạnh đáy CD của hình thang.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình thang ABCD \(\left( {AB// CD} \right)\) có \(\widehat A - \widehat D = {40^ \circ }\) và \(\widehat B = 3\widehat C\)  Hãy tính các góc của hình thang

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 3 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình thang cân ABCD \(\left( {AB\parallel CD} \right)\(có AB = AD và BD = CD. Hãy tính các góc của hình thang cân

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 3 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác đều ABC. Vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt AB tại E. Vẽ đường vuông góc với AB tại A cắt BC tại F. Chứng minh ACFE là hình thang cân.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 3 - Chương 1 - Hình học 8

Tam giác ABC  cân tại A, M là điểm bất kì nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia CA lấy N sao cho CN = BM. Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc với đường thẳng BC. Gọi I là giao điểm của MN và BC.

a) Chứng minh IE = IF.

b) Trên cạnh AC lấy D sao cho CD = CN. Chứng minh BMDC là hình thang cân.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 3 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC cân ở A. M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 3 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình thang ABCD \(\left( {AB//CD} \right)\) có \(\widehat D = {60^ \circ },AD = AB\)

a)Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b)Chứng minh: \(BD \bot BC\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 4,5 - Chương 1 - Hình học 8

Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Gọi M là trung điểm của đường cao AH. D là giao điểm của CM và AB.

a)Gọi N là trung điểm của BD. Chứng minh rằng \(HN\parallel DC.\)

b)Chứng minh \(AD = {1 \over 3}AB.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 4,5 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của ba cạnh AB, AC và BC. Gọi I là giao điểm của AP và MN. Chứng minh IA = IP; IM = IN.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 4,5 - Chương 1 - Hình học 8

a) \(\Delta BAE = \Delta CAD\)

b) \(\Delta MDC\) cân

c) \(HK = HC.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 4,5 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình thang ABCD \(\left( {AB// CD} \right)\) . Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của BD, AC, DC. Gọi H là giao điểm của đường thẳng qua E vuông góc với AD và đường thẳng qua F vuông góc với BC. Chứng minh rằng:

a) H là trực tâm của \(\Delta EFK.\)

b) \(\Delta HCD\) cân.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 4, 5 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình thang ABCD \(\left( {AB// CD} \right)\) và AB = BC.

a) Chứng minh: CA là tia phân giác của \(\widehat {BCD}.\)

b) Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC, AC, BD. Chứng minh rằng M, N, E, F thẳng hàng.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Bài 4,5 - Chương 1 - Hình học 8

Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M, N, L lần lượt là trung điểm của AB, AD và đường chéo AC. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với CD cắt AC tại H.

Chứng minh rằng: H là trực tâm của tam giác MNL.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Bài 4, 5 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC có các trung tuyến BD và CE. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BE và CD. Và M, N theo thứ tự là giao điểm của IK với BD và CE. Chứng minh IM = MN = NK.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Bài 4, 5 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình thang ABCD \(\left( {AB// CD} \right)\) . Trên cạnh AD lấy hai điểm I và K sao cho AI = IK = KD. Từ I và K kẻ các đường thẳng song song với hai đáy cắt BC theo thứ tự tại F và H.

a) Chứng minh: BF = FH = HC.

b) Cho CD =  8cm; IF = 6cm. Tính AB và HK.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Bài 4, 5 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình thang ABCD \(\left( {AB//CD} \right)\). Các tia phân giác của các góc A và D cắt nhau tại I, và của các góc B và C cắt nhau tại J. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: bốn điểm M, N, I, J thẳng hàng.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 11 - Bài 4, 5 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Vẽ đường thẳng d qua trung điểm I của AM, cắt các cạnh AB, AC. Gọi \(A',B',C'\) theo thứ tự là hình chiếu của A, B, C lên d. Chứng minh: \(BB' + CC' = 2AA'.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 13 - Bài 4, 5 - Chương 1 - Hình học 8

Dựng hình thang ABCD \(\left( {AB//CD} \right)\) biết: AB = 2cm, CD = 5cm, AD = 3cm và \(\widehat D = {60^ \circ }.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 14 - Bài 4, 5 - Chương 1 - Hình học 8

Dựng hình thang ABCD \(\left( {AB//CD} \right)\) biết: AB = 1,5cm; CD = 3,5cm; \(\widehat C = {45^ \circ };\widehat D = {60^ \circ }\) 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 15 - Bài 4, 5 - Chương 1 - Hình học 8

Dựng hình thang cân ABCD \(\left( {AB// CD} \right)\) biết AB = a, đường chéo AC = m, góc giữa hai đường chéo là \(\alpha .\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 16 - Bài 4, 5 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AB. G là trung điểm của AH và CM, BG cắt cạnh AC tại N.

a)Chứng minh rằng BMNC là hình thang cân.

b)Đường thẳng qua N và song song với MC cắt đường thẳng BC tại P. Chứng minh rằng tam giác BNP cân.

c)Chứng minh rằng \(9M{N^2} = P{B^2}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 6 - Chương 1 - Hình học 8

Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E và F theo thứ tự là các điểm đối xứng của H qua AB và AC.

a) Chứng minh rằng A là trung điểm của đoạn EF.

b) Chứng minh rằng: BC = BE + CF.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 6 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M bất kì thuộc cạnh BC, kẻ \(MD \bot AB,ME \bot AC.\) Gọi \(D'\) là điểm đối xứng của D qua BC.

a) Chứng minh ba điểm E, M, \(D'\) thẳng hàng.

b) Kẻ \(BF \bot AC.\) Chưng minh \(ED' = BF.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 6 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {20^ \circ }\) và \(\widehat B = {80^ \circ }\) . Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM = BC. Tính \(\widehat {BMC}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC, hai trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của GB và GC.

a)Chứng minh tứ giác MNEF là hình bình hành.

b)Lấy I, J thuộc tia đối của MG và NG sao cho MI = MG và NI = NG. Chứng minh tứ giác BCIJ là hình bình hành.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình bình hành ABCD \(\left( {AB > BC} \right)\), phân giác của góc D cắt AB tại M, phân giác của góc B cắt CD tại N.

a)Chứng minh rằng AM = CN.

b)Chứng minh: Tứ giác DMBN là hình bình hành.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình bình hành ABCD. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE = BC. Trên tia đối của DC lấy điểm F sao cho DF = CD. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác EBDA là hình bình hành.

b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy điểm E và F sao cho DE = BF.

a)Chứng minh AECF là hình bình hành.

b)Gọi M, N lần lượt là giao điểm của AE, CF với DC và AB. Chứng tỏ AC, BD, MN đồng quy (cắt nhau tại một điểm).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD của hình bình hành ABCD.

a) Chứng minh \(AF//CE.\)

b) Chứng minh rằng AF và CE chia đường chéo BD thành ba phần bằng nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình bình hành ABCD. Kẻ AH, CK vuông góc với đường chéo BD.

a) Chứng minh AHCK là hình bình hành.

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD, chứng tỏ ba điểm H, O, K thẳng hàng.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình hành ABCD. Một đường thẳng d không có điểm chung với hình bình hành. Gọi AA', BB', CC', DD' lần lượt là các đường vuông góc kẻ từ A, B, C, D đến đường thẳng d.

Chứng minh rằng: AA'+CC' = BB' + DD'.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lấy các điểm I, J, K, L sao cho AI = BJ = CK = DL. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác IJKL là hình bình hành.

b) Bốn đường thẳng AC, BD, IK, JK đồng quy.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC có trực tâm H, kẻ \(Bx \bot AB,Cy \bot AC.\) Gọi D là giao điểm của Bx và Cy.

a) Chứng minhh: BHCD là hình bình hành.

b) Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh H, O, D thẳng hàng.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 8 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và AC và I là trung điểm của MN. Gọi J là điểm đối xứng của A qua I. Chứng minh rằng B đối xứng với C qua J.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 8 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN. Gọi D là điểm đối xứng với B qua M, E là điểm đối xứng với C qua N. Chứng minh rằng D đối xứng với E qua A.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 8 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh CD lấy điểm F sao cho AE = CF. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác AECF là hình bình hành.

b) E và F đối xứng nhau qua tâm O của hình bình hành ABCD.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 8 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm M và N sao cho DM = MN = NB. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

a)Chứng minh rằng M và N đối xứng với nhau qua O.

b)Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của AM và CN với các cạnh DC và AB. Chứng minh rằng P và Q đối xứng nhau qua O.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 8 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC, trọng tâm G. Gọi \(A'B'C'\) lần lượt là điểm đối xứng của A, B, C qua G.

a)Chứng minh tứ giác \(BC'B'C\(là hình bình hành.

b)Chứng minh: \(\Delta A'B'C' = \Delta ABC.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 9, 10 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ H xuống AB và AC.

a) Chứng minh EF = AH.

b) Kẻ trung tuyến AM của tam giác ABC. Chứng minh \(AM \bot EF.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 9, 10 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC vuông tại A. Một đường thẳng d cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại các điểm D và E. Gọi I, J, K, H lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng DE, BE, BC, DC. Chứng minh IHKJ là hình bình chữ nhật.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 9, 10 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi AH là đường cao và M, N, P lần lượt là trung điểm cỉa AB, AC và BC. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M.

a) Chứng minh tứ giác DAHB là hình chữ nhật.

b) Tìm điều kiện của \(\Delta ABC\(để AMPN là hình chữ nhật

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 9, 10 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B xuống AC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AH và DC.

a)Chứng minh MBCP là hình chữ nhật.

b)Chứng minh \(BN \bot NP.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 9, 10 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC. Từ đỉnh A kẻ các đường thẳng AP, AQ theo thứ tự vuông góc với các tia phân giác trong và phân giác ngoài của góc B, các đường thẳng AR, AS theo thứ tự vuông góc với các ta phân giác trong và ngoài của góc C.

a) Chứng minh tứ giác APBQ là hình chữ nhật.

b) Chứng minh rằng 4 điểm Q, R, P, S thẳng hàng.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 9, 10 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình bình hành ABCD. Phân giác các góc A, B, C, D cắt nhau tại các điểm M, N, P, Q. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Bài 9, 10 - Chương 1 - Hình học 8

Tìm tập hợp (quỹ tích) các điểm cách đều hai đường thẳng song song cho trước.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Bài 9, 10 - Chương 1 - Hình học 8

Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Tìm tập hợp các trung điểm của đoạn thẳng AM khi M di chuyển trên đường thẳng d.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Bài 9, 10 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC cân tại A, các điểm M, N theo thứ tự di động trên các cạnh AB và AC sao cho AM = CN. Hãy tìm tập hợp các trung điểm I của MN.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Bài 9, 10 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Lấy E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF.

a) Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang và tứ giác OEIC là hình bình hành.

b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của điểm F trên các đường thẳng BC và CD. Chứng minh tứ giác CHFK là hình chữ nhật và I là trung điểm của đoạn HK.

c) Chứng minh ba điểm E, H, K thẳng hàng.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 11 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD; K, H theo thứ tự là trung điểm của hai đường chéo AC và BD. Chứng minh rằng: \(IJ \bot HK.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 11 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình bình hành ABCD có AB = AC. Kéo dài trung tuyến AM của \(\Delta ABC\) lấy \(ME = MA.\)

a) Chứng minh tư giác ABEC là hình thoi.

b) Chứng minh C là trung điểm của DE.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 11 - Chương 1 - Hình học 8

Gọi O là giao điểm các đường chéo của hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng giao điểm các đường phân giac trong của các tam giác AOB; BOC; COD và DOA là đỉnh của một hình thoi.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 11 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC, lấy các điểm D, E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD = CE. Gọi M, N, I, K lần lượt là trung điểm của BE, CD, DE, BC. Chứng minh rằng: \(IK \bot MN.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 11 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao AD và BE. Tia phân giác của góc DAC cắt BE, BC theo thứ tự tại I và K. Tia phân giác của góc EBC cắt AD, AC theo thứ tự tại M và N. Chứng minh tứ giác MINK là hình thoi.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 11 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình thoi ABCD. Trên các cạnh AB và BC lần lượt lấy hai điểm E và F sao cho BE + BF = BD. Chứng minh rằng \(\Delta DEF\) là tam giác đều.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Bài 11 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình chữ nhật ABCD; P, Q lần lượt là trung điểm của BC và AD. Gọi M  là giao điểm của AP và BQ, N là giao điểm của CQ và DP. Chưng minh: Tứ giác MPNQ là hình thoi.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 12 - Chương 1 - Hình học 8

Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AC dựng các hình vuông ABDE và BCFH. Trên tia AB lấy điểm M. Trên tia đối của tia BD lấy điểm N sao cho \(AM = DN = FH\) . Chứng minh rằng EMFN là hình vuông.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 12 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy M bất kì, trên AD lấy N sao cho AM = AN, kẻ AH vuông góc với BN, AH cắt CD tại E \(\left( {H \in BN} \right)\). Tính \(\widehat {MHC}\) .

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 12 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình vuông ABCD, trên tia đối của CB lấy điểm E, trên tia đối của DC lấy điểm F sao cho DF = BE. Qua E kẻ \(Ex// AF\) , qua F kẻ \(Fy// AE.\) Gọi P là giao điểm của Ex và Fy. Chứng minh rằng AEPF là hình vuông.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 12 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Gọi E là giao điểm của CM và DN.

a)Chứng minh \(CM \bot DN\) tại E.

b)Gọi K là trung điểm của DC và AH là đường cao của \(\Delta ADE\) . Chứng minh rằng ba điểm A, H, K thẳng hàng.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 12 - Chương 1 - Hình học 8

Cho hình vuông ABCD. Từ điểm M tùy ý trên đường chéo BD, kẻ ME, MF lần lượt vuông góc với AB và AD. Chứng minh MC = EF  và \(MC \bot {\rm{EF}}\) .

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”