Hãy cho biết nội dung chính của các giai đoạn lịch sử Campuchia từ năm 1945 đến năm 1993.

Hãy cho biết nội dung chính của các giai đoạn lịch sử Campuchia từ năm 1945 đến năm 1993

Lời giải

- Đầu tháng 10/1945, Pháp quay trở lại xâm lược Campuchia. nhân dân Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Ngày 9/11/1953: Pháp ký hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia, nhưng Pháp vẫn chiếm đóng nước này.

- Năm 1954, chính phủ Pháp kí Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia.

- Từ năm 1954 đến 1970: Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập.

- Ngày 18/3/1970, chính phủ Xihanúc bị lật đổ bởi các thế lực tay sai của Mĩ. Nhân dân Campuchia cùng với nhân dân Việt Nam, Lào cùng tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, từng bước giành thắng lợi.

- Tháng 4/1975, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi.

- Từ năm 1979, ở Campuchia đã diễn ra cuộc nội chiến kéo dài giữa lực lượng của Đảng Nhân dân cách mạng với các phe phái đối lập.

- Ngày 23/10/1991, hiệp định về hòa bình của Campuchia được ký kết tại Pari.

- Tháng 9/1993: thành lập vương quốc Campuchia.

Chú ý:

Liệt kê những sự kiện chính nhất thể hiện bước tiến của cách mạng Campuchia. 


Bài Tập và lời giải

Cảm nhận của em về bài thơ “Qua đèo ngang
Trong dòng văn thơ cổ Việt Nam có 2 nữ thi sĩ được nhiều người biết đến đó là Hồ Xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan. Nếu như thơ văn của Hồ Xuân Hương sắc sảo, góc cạnh thì phong cách thơ của bà Huyện Thanh Quan lại trầm lắng, sâu kín, hoài cảm…

Xem lời giải

Phân tích bài thơ Qua đèo ngang- Bà huyện thanh quan
Trong dòng văn thơ cổ Việt Nam có hai nữ thi sĩ được nhiều người biết đến đó là Hồ Xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan . Nếu như thơ văn của Hồ Xuân Hương sắc sảo, , góc cạnh thì phong cách thơ của bà Huyện Thanh Quan lại trầm lắng, sâu kín, hoài cảm…

Xem lời giải

Tâm trạng tác giả trong bài thơ Qua Đèo Ngang.
Buổi chiều mà lại là chiều tà gợi cho người ta thêm nhớ hơn. Nữ sĩ cũng vậy, khoảng thời gian ấy thích hợp nhất cho sự bộc lộ tâm trạng nhớ nhung khắc khoải. Lữ thứ chân bước vội cũng như cánh chim chiều mau cánh tìm chỗ trú ngụ, lũ trẻ chăn trâu gọi bạn hồi thôn.

Xem lời giải

Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.
Phải hiểu rõ và yêu quý bài thơ mới thấy hết được tài năng cũng như tư tưởng luôn hướng về quê hương đất nước và gia đình của bà Huyện Thanh Quan. Ai dám bảo rằng người phụ nữ trong xã hội phong kiến không có được những tình cảm thiêng liêng đó?

Xem lời giải

Phân tích nhận xét của Tế Hanh có một nhận xét: Trong bài Qua đèo Ngang, hai câu thơ xuất sắc nhất là hai câu thơ sau cùng. Hai câu này vừa kết thúc bài thơ, vừa mở ra một chân trời cảm xúc mới.
Trời, non, nước hiện lên trong cảnh chiều tà vắng lặng, tĩnh mịch như đang muốn nuốt lấy con người bé nhỏ của nhà thơ. Tác giả chỉ còn như một chấm nhỏ trong bức tranh thiên nhiên ngút ngàn hoang vắng ấy. Câu thơ đã thâu tóm được cảnh trong bài thơ.

Xem lời giải

Vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ Qua Đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan.
Thi pháp cổ điển ấy chính là văn chương bác học, dùng nhiều điển cố, điển tích, ngôn ngữ thơ điêu luyện, chắt lọc...Trong hai bài thơ trên của Bà Huyện Thanh Quan thể hiện rõ vấn đề này.

Xem lời giải

Cảm nhận khi đọc bài thơ: Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan (bài 2).
Đèo Ngang thật kỳ vĩ, hoành tráng biết bao. Ngược lại với Bà Huyện Thanh Quan, Đèo Ngang hiện ra hoang sơ vắng vẻ buồn bã. Cây lá chen chúc nhau vươn ra ánh sáng mặt trời, rậm rạp hoang sơ...Gợi nỗi buồn man mác trong cảnh chiều tàn sắp tắt.

Xem lời giải

Cảm nhận bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.
Khung cảnh thiên nhiên ấy, hoàn cảnh lữ thứ ấy khiến cho tiếng chim gợi liên tưởng đến những từ đồng âm biểu hiện những ý nghĩa, những vấn đề hết sức sâu sắc và lớn lao: nhớ nước và thương nhà.

Xem lời giải