Hãy tìm các ví dụ để làm sáng tỏ ý nghĩa kinh tế và sinh thái to lớn của rừng và vai trò của lâm nghiệp.

Hãy tìm các ví dụ để làm sáng tỏ ý nghĩa kinh tế và sinh thái to lớn của rừng và vai trò của lâm nghiệp?

Lời giải

Ví dụ chứng minh ý nghĩa kinh tế và sinh thái to lớn của rừng và vai trò của lâm nghiệp:

- Ý nghĩa kinh tế:

+ Rừng cung cấp các loại gỗ quý và lâm sản quý (gỗ lim, sưa…) để xuất khẩu, làm vật dụng nội thất nhà cửa…

+ Trong rừng có nhiều cây thuốc quý.

+ Phát triển du lịch sinh thái, khu du lịch tham quan... (các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển).

- Ý nghĩa sinh thái:

+ Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm.

+ Điều hòa khí hậu giúp cân bằng sinh thái, rừng được ví như "lá phổi xanh" của Trái Đất.

+ Điều hòa dòng chảy sông ngòi, bảo vệ nguồn nước ngầm.

+ Hạn chế các thiên tai như lũ lụt, xói mòn, sạt lở đất, đặc biệt trong điều kiện nước ta ¾ là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất đai dễ xói mòn (vùng núi trung du Bắc Bộ, vùng vúi phía Tây Nghệ An).


Bài Tập và lời giải

Bài 169 trang 27 SBT toán 6 tập 1
\(a)\) Số \(8\) có là ước chung của \(24\) và \(30\) không\(?\) Vì sao\(?\)
\(b)\) Số \(240\) có là bội chung của \(30\) và \(40\) không\(?\) Vì sao\(?\)

Xem lời giải

Bài 170 trang 27 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Viết các tập hợp:

\(a)\) \(Ư(8), Ư(12), ƯC(8 ;12)\)

\(b)\) \(B(8), B(12), BC(8; 12)\)

Xem lời giải

Bài 171 trang 27 SBT toán 6 tập 1
Có \(30\) nam, \(36\) nữ. Người ta muốn chia đều số nam, số nữ vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được\(?\) Điền vào chỗ trống trong trường hợp chia được. 

Xem lời giải

Bài 172 trang 27 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Tìm giao của hai tập hợp \(A\) và \(B ,\) biết rằng:

\(a)\) \(A = \{mèo , chó \} \), \(B = \{mèo , hổ , voi \}\)

\(b)\) \(A = \left\{ {1;4} \right\}\), \(B = \left\{ {1;2;3;4} \right\}\)

\(c)\) \(A\) là tập hợp các số chẵn, \(B\) là tập hợp các số lẻ.

Xem lời giải

Bài 173 trang 27 SBT toán 6 tập 1
Gọi \(X\) là tập hợp các học sinh giỏi văn của lớp \(6A,\) \(Y\) là tập hợp các học sinh giỏi Toán của lớp \(6A\). Tập hợp \(X ∩ Y\) biểu thị tập hợp nào\(?\)

Xem lời giải

Bài 174 trang 27 SBT toán 6 tập 1
Tìm giao của hai tập hợp \(\mathbb{N}\) và \(\mathbb{N^*}\).

Xem lời giải

Bài 175 trang 27 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Trên hình bên, \(A\) biểu thị tập hợp các học sinh biết tiếng Anh và \(P\) biểu thị tập hợp các học sinh biết tiếng Pháp trong một nhóm học sinh.

Có \(5\) học sinh biết cả hai thứ tiếng Anh và Pháp, \(11\) học sinh chỉ biết tiếng Anh, \(7\) học sinh chỉ biết tiếng Pháp.

\(a)\) Mỗi tập hợp \(A, P, A ∩ P\) có bao nhiêu phần tử\(?\)

\(b)\) Nhóm học sinh đó có bao nhiêu người\(?\) (mỗi học sinh đều biết ít nhất một trong hai thứ tiếng)

Xem lời giải

Bài 16.1 phần bài tập bổ sung trang 28 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Điền các từ thích hợp (ước chung, bội chung) vào chỗ trống:

\(a)\) Nếu \(a\; ⋮\; 15\) và \(b \;⋮\; 15\) thì \(15\) là ... của \(a\) và \(b.\)

\(b)\) Nếu \(8 \;⋮\; a\) và \(8 \;⋮\; b\) thì \(8\) là ... của \(a\) và \(b.\) 

Xem lời giải

Bài 16.2 phần bài tập bổ sung trang 28 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Gọi \(A\) là tập hợp các ước của \(72,\) gọi \(B\) là tập hợp các bội của \(12.\) Tập hợp \(A ∩ B\) là:

\((A)\) \(\left\{ {24;36} \right\}\)

\((B)\) \(\left\{ {12;24;36;48} \right\}\) 

\((C)\) \(\left\{ {12;18;24} \right\}\)

\((D)\) \(\left\{ {12;24;36} \right\}\).

Hãy chọn phương án đúng.

Xem lời giải

Bài 16.3 phần bài tập bổ sung trang 28 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Tìm ước chung của hai số \(n + 3\) và \(2n + 5\) với \(n \in \mathbb N.\)

Xem lời giải

Bài 16.4 phần bài tập bổ sung trang 28 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Số \(4\) có thể là ước chung của hai số \(n + 1\) và \(2n + 5\)\( (n \in \mathbb N)\) không\(?\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”