Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu

Bài Tập và lời giải

Soạn bài Lẽ ghét thương - Ngắn gọn nhất
Câu 1:- Lẽ ghét: Điểm chung giữa các triều đại: có chung bản chất là sự suy tàn, vua chúa thì luôn đắm say tửu sắc, không chăm lo đến đời sống của dân. ⟹ Cơ sở của lẽ ghét: thái độ của ông Quán vì dân. Luôn đứng về phía nhân dân

Xem lời giải

Soạn bài Lẽ ghét thương
Lời giải chi tiếtI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) sinh tại làng Tân Thới, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định, mất tại Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu khá lận đận

Xem lời giải

Đọc hiểu Lẽ ghét thương
Trước 1858, ông sáng tác để tuyên truyền và giáo dục đạo đức, nổi tiếng có truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên

Xem lời giải

Tìm hiểu đoạn trích Lẽ ghét thương
Nằm ở phần đầu của truyện, từ câu 473 đến câu 504 trong tổng số 2082 câu, kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và 4 chàng nho sinh khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quán của ông Quán, trước lúc vào phòng thi

Xem lời giải

Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương (trích Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu.
Xuân Diệu đã nhận xét rất đúng: “Nguyễn Đình Chiểu đã viết đoạn thơ thương ghét trứ danh

Xem lời giải

Lẽ ghét thương là lời tâm huyết của Nguyễn Đình Chiểu về nỗi ghét tình thương.
Trong đoạn thơ trích nói về "Lẽ ghét thương” có tất cả 26 câu thì trong đó có 10 câu nói về “ghét”, 16 câu nói về “thương". Như vậy là số lời nói về thương dài gần gấp đôi so với số lời nói về “ghét”

Xem lời giải

Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu.
Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trên bầu trời văn học trung đại Việt Nam

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”