Nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 12

Huấn Cao là người tài hoa rất mực, bên cạnh cầm kì, thi, họa, ông còn có tài viết đẹp, chữ của ông nức cả một vùng, chữ ông đẹp lắm, vuông lắm

Lời giải

   Huấn Cao là người tài hoa rất mực, bên cạnh cầm kì, thi, họa, ông còn có tài viết đẹp, chữ của ông nức cả một vùng, chữ ông đẹp lắm, vuông lắm. Cái tài hoa ấy chỉ dành riêng cho người tri kỉ: Ồng biết cái tài của mình và không vì nó mà ai ông cũng sẵn sàng cho: “Đời ra cũng mới viết có bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn của ta thôi”. Và lần cho chữ cuối cùng của đời ông là một ngoại lệ, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có đã xảy ra bởi vì cảm với tấm lòng, cho chữ có thể nói là một đoạn rất hay thể hiện tài năng của Nguyễn Tuân miêu tả, dựng cảnh và thể hiện tài năng của nhân vật Huấn Cao.

   Cái cao đẹp đối lập với dơ bẩn. Chơi chữ đẹp, viết chữ đẹp là một nét đẹp cao, trang trọng thường diễn ra trong cảnh thanh khiết của thiên nhiên và người. Song ở đây là cả một sự đối lập. Tuy nhiên, đối lập mà không có gì mâu thuẫn cả. Lấn át tất cả cái dơ dáy hôi hám của tù ngục, ánh sáng của đuốc, mùi thơm của mực, màu trắng của lụa, đã tỏa sáng lung linh. Tất cả thể hiện nghĩa sâu sắc: cái đẹp có thể sản sinh từ nơi tội ác ngự trị, giữa mảnh đất chết  bởi một người cũng sắp chết (một tử tù). Lời khuyên của Huấn Cao cho cái đẹp không thể còng sống với cái ác được.

   Nhân vật Huấn Cao như nhiều nhân vật chính diện khác trong Vang bóng một thời nhất thiết là con người tài hoa. Ở Huân Cao, bên cạnh tài hoa, có vẻ khí phách của một người có trách nhiệm đối với thời cuộc. Đó là nét độc của Huân Cao so với nhân vật khác trong Vang bóng một thời.

   Ngôn ngữ văn xuôi điêu luyện, nghệ thuật miêu tả tinh nhạy của Nguyễn Tuân đã toát lên không khí một thời đã qua. Nhân vật Huân Cao, con người khí phách tài hoa có trách nhiệm cao đốì với đất nước. Nó cũng là sự giải bày nỗi khát khao theo đuổi một lí tưởng cao cả của người thanh niên Nguyễn Tuân khi bước chân vào đời. (Trương Chính).


Bài Tập và lời giải

Bài 3.17 trang 114 SBT hình học 12

Đề bài

Viết phhương trình mặt phẳng \((\alpha )\) trong các trường hợp sau:

a) \((\alpha )\) đi qua điểm M(2;0; 1) và nhận \(\overrightarrow n  = (1;1;1)\) làm vecto pháp tuyến;

b) \((\alpha )\) đi qua điểm A(1; 0; 0) và song song với giá của hai vecto \(\overrightarrow u  = (0;1;1),\overrightarrow v  = ( - 1;0;2)\);

c) \((\alpha )\) đi qua ba điểm M(1;1;1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1).

Xem lời giải

Bài 3.18 trang 114 SBT hình học 12

Đề bài


Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1; -2; 4), B(3; 6; 2).

Xem lời giải

Bài 3.19 trang 114 SBT hình học 12

Đề bài

Cho tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0 ; 4), D(4; 0 ; 6)

a) Hãy viết phương trình mặt phẳng (ABC).

b) Hãy viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) đi qua điểm D và song song với mặt phẳng (ABC).

Xem lời giải

Bài 3.20 trang 114 SBT hình học 12

Hãy viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) đi qua gốc tọa độ O(0; 0; 0) và song song với mặt phẳng \((\beta )\) : x + y + 2z – 7 = 0.

Xem lời giải

Bài 3.21 trang 114 SBT hình học 12

Đề bài

Lập phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) đi qua hai điểm A(0; 1; 0) , B(2; 3; 1) và vuông góc với mặt phẳng \((\beta )\) : x + 2y – z = 0 .

Xem lời giải

Bài 3.22 trang 115 SBT hình học 12

Đề bài

Xác định các giá trị của A, B để hai mặt phẳng sau đây song song với nhau:\((\alpha )\): Ax – y + 3z + 2 = 0\((\beta )\): 2x + By + 6z + 7 = 0

Xem lời giải

Bài 3.23 trang 115 SBT hình học 12

Đề bài

Tính khoảng cách từ điểm M(1; 2; 0) lần lượt đến các mặt phẳng sau:

a) \((\alpha )\): x + 2y – 2z + 1 = 0

b) \((\beta )\): 3x + 4z + 25 = 0

c) \((\gamma )\): z + 5 = 0 \((\gamma )\): z + 5 = 0

Xem lời giải

Bài 3.24 trang 115 SBT hình học 12

Đề bài

Tìm tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng:\((\alpha )\): 3x – y + 4z + 2 = 0\((\beta )\): 3x – y + 4z + 8 = 0

Xem lời giải

Bài 3.25 trang 115 SBT hình học 12

Đề bài

Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng 1. Dùng phương pháp tọa độ để:

a) Chứng minh hai mặt phẳng (AB’D’) và (BC’D) song song:

b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó.

Xem lời giải

Bài 3.26 trang 115 SBT hình học 12

Đề bài

Lập phương trình của mặt phẳng \((\alpha )\) đi qua điểm M(3; -1; -5) đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng:

\((\beta )\): 3x – 2y + 2z + 7 = 0

\((\gamma )\): 5x – 4y + 3z + 1 = 0

Xem lời giải

Bài 3.27 trang 115 SBT hình học 12

Đề bài

Cho điểm A(2; 3; 4). Hãy viết phương trình của mặt phẳng \((\alpha )\) đi qua  các hình chiếu của điểm A trên các trục tọa độ.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”