Ôn tập chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Bài Tập và lời giải

Bài 2.27 trang 42 SBT đại số 10
Hai hàm số \(y = x + 4\) và \(y = \dfrac{{{x^2} - 16}}{{x - 4}}\) có chung một tập xác định hay không ?

Xem lời giải

Bài 2.28 trang 42 SBT đại số 10
Cho hàm số \(y = f(x)\) nghịch biến trên khoảng \((a ;b)\), khi đó hàm số \(y =-f(x)\) có chiều biến thiên như thế nào trên khoảng \((a ;b)\) ?

Xem lời giải

Bài 2.29 trang 43 SBT đại số 10

Đề bài

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 2\left| x \right| + 1\).

Xem lời giải

Bài 2.30 trang 43 SBT đại số 10

Đề bài

Vẽ đồ thị của hàm số \(y = \left| {\dfrac{2}{3}{x^2} - \dfrac{8}{3}x + 2} \right|\)

Xem lời giải

Bài 2.31 trang 43 SBT đại số 10
Cho hàm số\(y = f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{2}{3}{x^2} - \dfrac{8}{3}x + 2,x > 0\\2x + 2,x \le 0\end{array} \right.\)Vẽ đồ thị của hàm số \(y = \left| {f(x)} \right|\)

Xem lời giải

Bài 2.32 trang 43 SBT đại số 10

Đề bài

Giao điểm của parabol \(y = {x^2} + 4x - 6\) và đường thẳng \(y = 2x + 2\) là

A. \(\left( {2;6} \right)\) và \(\left( {3;8} \right)\)

B. \(\left( { - 4; - 6} \right)\) và \(\left( {1; - 1} \right)\)

C. \(\left( {1; - 1} \right)\) và \(\left( {2;6} \right)\)

D. \(\left( { - 4; - 6} \right)\) và \(\left( {2;6} \right)\)

Xem lời giải

Bài 2.33 trang 43 SBT đại số 10

Đề bài

Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt x  + \dfrac{{{x^2} - 25}}{{x - 5}}\) là

A. \(\mathbb{R}\)

B. \(\left[ {0; + \infty } \right)\)

C. \(\left[ {0; + \infty } \right)\backslash \left\{ 5 \right\}\)

D. \(\left[ {0;5} \right)\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”