Ôn tập chương IV - Số phức

Bài Tập và lời giải

Bài 37 trang 208 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 37. Tìm phần thực, phần ảo của

\(a)\,{\left( {2 - 3i} \right)^3}\,;\)                               

\(b)\,{{3 + 2i} \over {1 - i}} + {{1 - i} \over {3 - 2i}}\,;\)                 

\(c)\,{\left( {x + iy} \right)^2} - 2\left( {x + iy} \right) + 5\,\,\left( {x,y \in\mathbb R} \right).\)

Với x,y nào thì số phức đó là số thực?

Xem lời giải

Bài 38 trang 209 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 38. Chứng minh rằng \(\left| z \right| = \left| {\rm{w}} \right| = 1\) thì số \({{z + {\rm{w}}} \over {1 + z{\rm{w}}}}\) là số thực (giả sử \(1 + z{\rm{w}} \ne 0\)).

Xem lời giải

Bài 39 trang 209 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 39. Giải các phương trình sau trên C:

\(\eqalign{  & a)\,{\left( {z + 3 - i} \right)^2} - 6\left( {z + 3 - i} \right) + 13 = 0;  \cr  & b)\,\left( {{{iz + 3} \over {z - 2i}}} \right)^2 - 3{{iz + 3} \over {z - 2i}} - 4 = 0; \cr} \)

\(c)\,\,{\left( {{z^2} + 1} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 0.\)

Xem lời giải

Bài 40 trang 209 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 40. Xét các số phức: \({z_1} = \sqrt 6  - i\sqrt 2 ;\,\,{z_2} =  - 2 - 2i;\,\,\,{z_3} = {{{z_1}} \over {{z_2}}}\)

a) Viết \({z_1};\,{z_2};\,{z_3}\) dưới dạng lượng giác;

b) Từ câu a) hãy tính \(\cos {{7\pi } \over {12}}\) và \(\sin {{7\pi } \over {12}}\).

Xem lời giải

Bài 41 trang 209 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 41. Cho \(z = \left( {\sqrt 6  + \sqrt 2 } \right) + i\left( {\sqrt 6  - \sqrt 2 } \right)\)

a) Viết \({z^2}\) dưới dạng đại số và dưới dạng lượng giác;

b) Từ câu a), hãy suy ra dạng lượng giác của z.

Xem lời giải

Bài 42 trang 209 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 42

a) Bằng cách biểu diễn hình học các số phức 2 + i và 3 + i, hãy chứng minh rằng nếu \(\tan a = {1 \over 2},\,\tan b = {1 \over 3}\)với \(a,b \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\) thì \(a + b = {\pi  \over 4}\).

b) Bằng cách biển diễn hình học các số phức 2 + i, 5+ i và 8 + i, hãy chứng minh rằng nếu \(\tan a = {1 \over 2},\,\tan b = {1 \over 5},\,\tan c = {1 \over 8}\) với \(a,b,c \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\) thì \(a + b + c = {\pi  \over 4}\).

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”