Phân tích câu trả lời của bà Hiền:“Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. Nó dám đi cũng là biết tự trọng"

2. Phân tích- Câu trả lời của bà Hiển diễn tả đầy đủ những giằng xé âm thầm trong tâm hồn giữa tình yêu con và yêu nước, giữa lo âu với ý thức danh dự: Tao đau đớn mà bằng lòng

Lời giải

   2. Phân tích

   -  Câu trả lời của bà Hiển diễn tả đầy đủ những giằng xé âm thầm trong tâm hồn giữa tình yêu con và yêu nước, giữa lo âu với ý thức danh dự: Tao đau đớn mà bằng lòng.

   -  Bà Hiền tôn trọng danh dự của con, hiểu nên chấp nhận để con đi chiến đấu, nhưng bà không che giấu nỗi đau:

   + Bà không muốn con mình sống bám vào sự hi sinh của bạn bè, những người sẵn sàng hi sinh cho nền độc lập của Tổ quốc.

   + Đây cũng là lúc bà dạy con bài học về lòng tự trọng.

   -  Nguyễn Khải muốn khẳng định cá tính và bản lĩnh của bà Hiền: không tạo uy tín, danh dự bằng lời nói không thành thực, luôn dám là mình. Đồng thời, cho thấy được tấm lòng người mẹ Việt Nam trong tính cách của nhân vật này.

   3. Đánh giá chung

   Vốn sống, bản lĩnh và cá tính của bà Hiền là phẩm chất thật của người Hà Nội có văn hoá, xứng đáng với người Hà Nội bởi chuẩn mực văn hoá của người Việt. Nhận thức được như vậy mỗi công dân Hà Nội phải có ý thức giữ gìn và phát huy chuẩn mực đó.


Bài Tập và lời giải

Bài 1 trang 76 SGK Hóa học 10

a) Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:

Na →  Na+    ; Cl  →  Cl-

Mg → Mg2+     ; S → S2-

Al → Al3+       ; O  → O2-

b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.

Xem lời giải

Bài 2 trang 76 SGK Hóa học 10

Trình bày sự giống và khác nhau của 3 loại liên kết: Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết cộng hóa trị có cực.

Xem lời giải

Bài 3 trang 76 SGK Hóa học 10

Cho dãy oxit sau đây: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.

Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử hãy xác định loại liên kết trong từng phân tử oxit ( tra giá trị độ âm điện ở bảng 6, trang 45).

Xem lời giải

Bài 4 trang 76 SGK Hóa học 10

a) Dựa vào giá trị độ âm điện ( F: 3,98 ; O: 3,44 ; Cl: 3,16 ; N: 3,04) hãy xét xem tính phi kim thay đổi như thế nào của dãy nguyên tố sau: F, O, N, Cl.

b) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây: N2, CH4, H2O, NH3

Xét xem phân tử nào có liên kết không phân cực, liên kết phân cực mạnh nhất.

Xem lời giải

Bài 5 trang 76 SGK Hóa học 10

Một nguyên tử có cấu hình electron  1s22s22p3

a) Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn, suy ra công thức phân tử của hợp chất khí với hidro

b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử đó.

Xem lời giải

Bài 6 trang 76 SGK Hóa học 10

a) Lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.

b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của các loại tinh thể đó. Giải thích.

c) Tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn điện được khi nóng chảy và khi hòa tan trong nước?

Xem lời giải

Bài 7 trang 76 SGK Hóa học 10

Xác định điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA.

Xem lời giải

Bài 8 trang 76 SGK Hóa học 10

a)  Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất:

Si, P, Cl, S, C,N, Se, Br.

b) Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong các hợp chất khí với hidro

P, S, F, Si, Cl, N, As, Te.

Xem lời giải

Bài 9 trang 76 SGK Hóa học 10

Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P, S, C, Br :

a) Trong phân tử KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4

b) Trong ion: \({NO_{3}}^{-}\), \({SO_{4}}^{2-}\), \({CO_{3}}^{2-}\), \({Br}^{-}\), \({NH_{4}}^{+}\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”