Phân tích hình tượng con Sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

Ở phía trên trung lưu sông Đà. đôi bờ vách đá dựng thành cao vút. Lòng sông đúng ngọ mới có ánh mặt trời, có đoạn lòng sông bị “chẹt” như cái yết hầu. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Tiếng ghềnh thác sông Đà nghe thật ghê rợn

Lời giải

    Ở phía trên trung lưu sông Đà. đôi bờ vách đá dựng thành cao vút. Lòng sông đúng ngọ mới có ánh mặt trời, có đoạn lòng sông bị “chẹt” như cái yết hầu. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Tiếng ghềnh thác sông Đà nghe thật ghê rợn. Ở ghềnh Hát Loóng “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuồn luồng gió gùn ghè suốt năm...”. Những cái hút nước ở Tà Mường Vát, nước kêu “ặc ặc” như rót dầu sôi vào, hút nước xoáy tít đáy, phía trên lừ lừ những cánh quạ đàn. Tiếng thác rống nghe càng sợ. Nghe “như là oán trách..., như là van xin..; như là khiêu khích, giọng gằn mà chè nhạo”. Tiếng thác rống như tiếng rống của một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vẩu, rừng tre nứa nổ lửa! Tả thác ghềnh sông Đà, ngòi bút của Nguyễn Tuân rất biến hóa, giàu óc tưởng tượng. Lúc thì ông sử dụng kĩ thuật điện ảnh, âm nhạc, hội họa, lúc thì ông sáng tạo nên những nhân hóa, những so sánh, liên tướng rất “đắt” để miêu tả, tái hiện và cảm nhận tính chất hung dữ của thác, ghềnh Đà Giang. Nguyễn Tuân ví sông Đà như một kẻ có “diện mạo vù tâm địa” nham hiểm, xảo quyệt, độc ác đã bày ra bao trùng vi “tliạch trận”, dày đặc “cửa tử”, la liệt ‘‘boong ke chìm vào pháo đài đá nổi”, những ông tướng đá trấn giữ “oai phong lẫm liệt” có bộ mặt “xanh lè” đáng sợ, sẵn sàng “bẻ gãy cán chèo”, “bắt chết” những chiếc thuyền đi qua. Nguyễn Tuân tả cảnh ông lái đò giao tranh với thần sông, thần đá, qua ba trùng vi thạch trận nơi “cửa ủi nước”, đã cực tả tính hung dữ của sông Đà, đem đến cho ta nhiều cảm giác mạnh.

   Đọc Người lái đò sông Đà ta yêu thêm con người Việt Nam cần cù, dũng cảm, ta tự hào về núi sông Tổ quốc nguy nga, tráng lệ. Sông Đà quả là quà tặng của thiên nhiên, là hồn thiêng đất Việt.


Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Tìm điều kiện xác định của mỗi hàm số (Tìm tập xác định của hàm số) :

a. \(y = \sqrt { - x} \)

b. \(y = \sqrt {1 - x}  + \sqrt {1 + x} \)

Bài 2. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^2} + 1.\) Tính : \(f\left( 0 \right);\,f\left( { - 2} \right);\,f\left( {\sqrt 2 } \right)\)

Bài 3. Chứng minh hàm số \(y = f\left( x \right) = 2x\) đồng biến trên \(\mathbb R\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Tìm tập xác định của mỗi hàm số:

a. \(y = {1 \over {\sqrt {x + 2} }}\)

b. \(y = {1 \over x}\)

Bài 2. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \sqrt {1 - x} .\) Tính : \(f\left( { - 1} \right);\,f\left( { - 3} \right);\,f\left( 3 \right)\)

Bài 3. Vẽ đồ thị hàm số \(y=-x\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số :

a. \(y = \sqrt 3 x\)

b. \(y = \sqrt {{{ - 1} \over {1 - x}}} \)

Bài 2. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 2.\) Tính : \(f\left( 2 \right);\,f\left( { - 2} \right);\,f\left( {2 + \sqrt 2 } \right)\)

Bài 3. Chứng minh hàm số \(y=-x\) nghịch biến trên \(\mathbb R\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) =  - \sqrt 2 x.\) Tính : \(f\left( {\sqrt 2 } \right);f\left( { - \sqrt 2 } \right);f\left( {3\sqrt 2 } \right)\)

Bài 2. Chứng minh hàm số : \(y = f\left( x \right) =  - 2x + 1\) nghịch biến trên R.

Bài 3. Vẽ đồ thị của hàm số : \(y = \sqrt 2 x\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 9

Cho hàm số : \(y = f\left( x \right) = \left( {1 - \sqrt 3 } \right)x\)

a. Tính : \(f\left( {1 + \sqrt 3 } \right);f\left( {1 - \sqrt 3 } \right);f\left( { - \sqrt 3 } \right)\)

b. Chứng minh rằng hàm số nghịch biến trên \(\mathbb R\).

c. So sánh : \(f\left( {1 + \sqrt 3 } \right)\,và\,f\left( {2 + \sqrt 3 } \right)\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Tìm m để mỗi hàm số sau là hàm bậc nhất:

a. \(y = \sqrt {m - 3} \left( {x - 1} \right)\)

b. \(y = {{1 - m} \over {4 - m}}x + {1 \over 4}\)

Bài 2. Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến, nghịch biến?

a. \(y = \left( {2 - \sqrt 3 } \right)x + 1\)

b. \(y = {1 \over {\sqrt 2  - 2}}x + {1 \over {\sqrt 2 }}\)

Bài 3. Tìm m để mỗi hàm số sau đồng biến trên \(\mathbb R\):

a. \(y = mx + 1\)

b. \(y = \sqrt {3 - m} x + \sqrt 2 \)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Cho hàm số \(y = ax + 2.\) Tìm hệ số a, biết khi \(x = 1\) thì \(y = 3\).

Bài 2. Cho hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + 2.\) Tìm m để hàm số đồng biến; nghịch biến trên \(\mathbb R\).

Bài 3. Chứng minh rằng : hàm số \(y = f\left( x \right) = \left( {3 - \sqrt 2 } \right)x + 2\) đồng biến trên \(\mathbb R\).

Bài 4. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left( {2 - \sqrt 2 } \right)x + 1\)

So sánh : \(f\left( {1 + \sqrt 2 } \right)\) và \(f\left( {\sqrt 2  + \sqrt 3 } \right)\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Cho hàm số \(y =  - x + b.\) Tìm b, biết rằng khi \(x = 1\) thì \(y = 5\).

Bài 2. Chứng minh rằng : hàm số \(y =  - \sqrt 3 x + 1\) nghịch biến trên \(\mathbb R\).

Bài 3. Tìm m để hàm số \(y = \left( {1 - 2m} \right)x\) đồng biến trên \(\mathbb R\).

Bài 4. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left( {\sqrt 2  - 1} \right)x + \sqrt 2 \)

So sánh : \(f\left( {\sqrt 2  + 1} \right)\) và \(f\left( {\sqrt 2  + 2} \right)\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Với giá trị nào của k thì hàm số \(y = \left( { - k + 2} \right)x + 10\) nghịch biến trên \(\mathbb R\)?

Bài 2. Chứng minh rằng : hàm số \(y = f\left( x \right) = {1 \over 2}x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb R\).

Bài 3. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = ax + b.\) Tìm a, b biết : \(f\left( 0 \right) = 2\) và \(f\left( 1 \right) = \sqrt 2 \)

Bài 4. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\)

So sánh : \(f\left( {1 + \sqrt 5 } \right)\) và \(f\left( {1 - \sqrt 5 } \right)\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?

a. \(y = {1 \over {\sqrt 2 }}x + 2\)

b. \(y = {1 \over {\sqrt {2x} }} + 1\)

c. \(y = \left( {{a^2} + 1} \right)x + 1\)

Bài 2. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = ax + b.\) Tìm a, b biết: \(f\left( 0 \right) = \sqrt 2 \) và \(f\left( {\sqrt 2 } \right) = 1\)

Bài 3. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = mx + m + 1.\) Tìm m biết \(f(1) = 3\).

Bài 4. Tìm k để hàm số \(y = \left( {5 - k} \right)x + 2\) đồng biến trên \(\mathbb R\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 3 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Vẽ đồ thị của hàm số \(y = 3x + 2.\)

Bài 2. Cho hàm số \(y = \left( {m - 2} \right)x + m.\) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.

Bài 3. Chứng tỏ rằng họ đường thằng (d) : \(y = \left( {m - 1} \right)x + m\) luôn qua điểm \(A(-1; 1)\) với mọi giá trị m \((m ≠ 1)\)

Bài 4. Cho hàm số \(y = (2m – 1 )x + m\). Tìm m để đồ thị hàm số qua gốc tọa độ.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 3 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Cho hàm số \(y = ax + b \;(a ≠ 0)\)

Tìm a, b biết rằng đồ thị của hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng \(y = \sqrt 3 x\) và qua điểm \(A(1; 2)\).

Bài 2. Tìm \(m\) để đồ thị của hàm số \(y = (2m – 1)x – m\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(1\).

Bài 3. Vẽ đồ thị hàm số \(y = \sqrt 2 x + 2\)

Điểm \(M\left( {1 - \sqrt 2 ;\sqrt 2  - 1} \right)\) có thuộc đồ thị hay không? Tại sao?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 3 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm \(A(0; 1)\) và \(B(-1; 0)\).

Bài 2. Cho đường thẳng \(d:y = 3x + m.\) Tìm m để đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng  \(-3\)

Bài 3. Chứng tỏ họ đường thẳng d : \(y = mx + 2m + 1\) luôn đi qua điểm \(A(-2; 1)\).

Bài 4. Vẽ đồ thị của hàm số \(y = x + \sqrt 2 \)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 3 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(0; -3) và B(1; -1)

Bài 2. Cho his đường thẳng d1 : \(y = mx + m + 2\) và d2 : \(y = -x\). Tìm m để d1 và d2 song song.

Bài 3. Cho hàm số \(y = {4 \over 3}x + 4\)

a. Vẽ đồ thị hàm số

b. Tìm tọa độ giao điểm A, B của đồ thị lần lượt với Ox và Oy. Tính diện tích tam giác OAB (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xăng-ti-mét).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 3 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Cho hai đường thẳng (d1) : \(y = -2x + 1\) và (d2) : \(y = (2m – 3 )x + 3 – m .\)

Tìm m để đường thẳng (d2) đi qua điểm A thuộc (d1) và có tung độ bằng 3.

Bài 2. Cho đường thẳng (d): \(y = -3x\). Viết phương trình của đường thẳng (d’) song song với (d) và có tung độ gốc bằng 2.

Bài 3. Cho ba điểm \(A(0; -3), B(1; -1), C(-1; -5).\) Chứng tỏ A, B, C thẳng hàng.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 4 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Cho điểm \(M(-2;1)\) và đường thẳng (d) : \(y = -2x + 3\).

Viết phương trình của đường thẳng (d’) song song với (d) và qua M.

Bài 2. Cho hai đường thẳng (d): \(y = kx - 4\) và (d’) : \(y = 2x -1\). Tìm k để (d) cắt (d’) tại điểm M có hoành độ bằng 2.

Bài 3. Cho ba đường thẳng : \(y = 3x\) (d1); \(y = x + 2\) (d2); và \(y = (m – 3)x + 2m + 1\) (d3). Tìm m để ba đường thẳng đồng quy.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 4 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Cho hai đường thẳng : \(y = (m – 3)x + 3\) (d1) và \(y = -x + m\) (d2). Tìm m để (d1) // (d2)

Bài 2. Cho hai đường thẳng : \(y = kx + m – 2\) (d1) và \(y = (5 – k )x + 4 – m\) (d2). Tìm k và m để (d1) và (d2) trùng nhau \((k ≠ 0; k ≠ 5).\)

Bài 3. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng :

\(y = x\) (d1) và \(y = -x + 3\) (d2)

Bài 4. Cho hai đường thẳng : \(y = 2x + 3\) (d1) và \(y = (2k + 1)x – 3\) (d2) \((k \ne {1 \over 2})\)

Tìm điều kiện của k để (d1) và (d2) cắt nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 4 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Cho hai đường thẳng : \(y = 2x\) (d1) và \(y = -x + 3\) (d2).

a. Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2).

b. Viết phương trình đường thẳng (d3) qua A và song song với đường thẳng \(y = x + 4\) (d)

Bài 2. Cho hai đường thẳng : \(y = mx - m + 2\) (d1) và \(y = (m - 3)x + m\) (d2). Tìm m để (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Bài 3. Cho hai đường thẳng : \(y = (k - 2)x + m (k ≠ 2)\) (d1) và \(y = 2x + 3\) (d2). Tìm k và m để (d1) và (d2) trùng nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 4 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Tìm a để hai đường thẳng : \(y = (a - 1) + 1\) (d1) \((a ≠ 1)\) và \(y = (3 - a)x + 2\) (d2) \((a ≠ 3)\) song song với nhau.

Bài 2. Cho hai đường thẳng : \(y = 3x - 2\) (d1) và \(y =  - {2 \over 3}x\,\left( {{d_2}} \right)\)

a. Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2).

b. Viết phương trình đường thẳng (d) qua A và song song với đường thẳng (d3) : \(y = x - 1\)

Bài 3. Tìm m để hai đường thẳng : \(y = 2x + (5 - m)\) (d1) và \(y = 3x + (3 + m)\) (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 4 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm \(M(-2; 0)\) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.

Bài 2. Tìm m để hai đường thẳng sau đây song song:

\(y = (m + 1)x + m\) (d1) và \(y = \left( {\sqrt 2  + 1} \right)x + 3\,\left( {{d_2}} \right)\)

Bài 3. Chứng tỏ rằng họ đường thẳng (d) : \(y = mx + m + 1\) luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 4. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng :

\(y = -4x\) (d1) và \(y = {1 \over 2}x + 3\,\left( {{d_2}} \right)\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Tìm hệ số góc của đường thẳng qua \(O\) và điểm \(A(3; 2)\).

Bài 2. Tính góc \(α\) tạo bởi đường thẳng \(y = \sqrt 3 x + 3\) và trục \(Ox\).

Bài 3. Viết phương trình đường thẳng có hệ số góc bằng 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Cho đường thẳng \(y = ax + 2\) (d). Tìm hệ số góc của đường thẳng (d) biết rằng đường thẳng qua điểm \(M(3; 6)\).

Bài 2. Cho hàm số \(y = -x + 3\)

a. Vẽ đồ thị của hàm số.

b. Tính góc \(α\) tạo bởi đường thẳng \(y = -x + 3\) và trục \(Ox\).

c. Chứng tỏ hai đường thẳng \(y = -x + 3\) và \(y = x\) vuông góc với nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm \(A\left( {1; - \sqrt 3  + 3} \right)\) và song song với đường thẳng \(y =  - \sqrt 3 x.\) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục \(Ox\).

Bài 2. Cho hàm số \(y = -x + 1\)

a. Vẽ đồ thị của hàm số

b. Tính góc tạo bởi đường thẳng \(y = -x + 1\) và trục hoành.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) : \(y = 2x + 1\) và trục \(Ox\) (làm tròn đến phút)

Bài 2. Cho đường thẳng (d): \(y = x\). Viết phương trình đường thẳng (d’) qua điểm \(M(1; 1)\) và vuông góc với đường thẳng (d).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Viết phương trình đường thẳng (d) qua gốc tọa độ và tạo với trục hoành một góc \(60^\circ \)

Bài 2. Tính góc \(α\) tạo bởi đường thẳng \(y =  - {1 \over {\sqrt 3 }}x\) và trục hoành.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”