Phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người trong tùy bút Người lái đò Sông Đà

Lời giải

      Nếu trước Cách mạng tháng Tám, sáng tác của ông chú trọng đến vẻ đẹp thiên lương và thú chơi cao sang của con người thì ở tác phẩm này, một tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn văn học sau Cách mạng tháng Tám, ông lại chú trọng đến vẻ đẹp ầm thầm nhưng đầy tài năng của người lao động - người lái đò sông Đà.

       Nguyễn Tuân say mê trong những dòng cảm xúc miên man về việc khai thác những vẻ đẹp của Người lái đà Sông Đà, cả về hình dáng lẫn tài năng. Không phải ngẫu nhiên mà ông ví cái vết bầm lên một khoảnh củ nâu trên ngực vú, bả vai người lái đò cái đồng tiền tụ máu, là hình ảnh quý giá của một thứ huân chương lao động siêu hạng tặng cho người lái đò sông Đà. Sự ví von đó không chỉ biểu hiện tài hoa của Nguyễn Tuân trong nghệ thuật so sánh, sự độc đáo của tư tưởng phong phú, mà còn là một biểu hiện của tình cảm trân trọng sâu sắc đối với nghề lái đò sông Đà.

        Qua bài Người lái đò Sông Đà, ta thấy được rất rõ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người của Nguyễn Tuân. Trong mỗi trang viết, ông luôn chứng tỏ nét tài hoa và uyên bác của mình. Vì vậy, mỗi nhân vật của Nguyễn Tuân từ “nhân vật" thiên nhiên đến “nhân vật" con người, dù là thiên nhiên sông Đà hung dữ đi chăng nữa, dù là người lái đò bình thường đi chăng nữa cũng mang một cái gì đó rất thơ mộng, rất nghệ sĩ.

        Những quan sát, suy nghĩ, xúc cảm của ông rất tinh vi nhưng cũng rất chân thật. Xuyên suốt cả tác phẩm là lời văn mạnh mẽ, dữ dội và đầy chiều sâu kiến thức lẫn chiều sâu của ngôn ngữ văn chương. Có điều, đôi khi ông quá mê mải, sa đà vào khối lượng tri thức ngồn ngộn, sa đà vào việc tỉa tót ngôn ngữ văn chương, đã làm cho một số đoạn văn trở nên nặng nề, khô khan và tản mạn.

        Lấy người lái đò làm nhân vật chủ thể của câu chuyện về con sông Đà, nhà văn bộc lộ cảm nghĩ, nghe nhìn, quan sát, nghiền ngẫm và sáng tạo của mình. Qua Người lái đò Sông Đà ta luôn bắt gặp những lớp từ ngữ phong phú, những hình ảnh ví von độc đáo, bất ngờ. Bài viết cho ta cảm giác Nguyễn Tuân muốn đưa tài năng viết văn của mình với vẻ đẹp của tạo hóa, của thiên nhiên và con người. Chính vì thế mà sông Đà trong văn chương ông vừa là sông Đà hiện thực, vừa là con sông Đà nghệ thuật mang tình yêu của Nguyễn Tuân.


Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi Bài 5 trang 56 Toán 9 Tập 1

Hình 11a) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số \(a > 0\))

\(y = 0,5x + 2;\)       \(y = x + 2;\)        \(y = 2x + 2.\)

Hình 11b) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số \(a < 0\)):

\(y = -2x + 2;\)         \(y = -x + 2;\)       \(y = -0,5x + 2.\)

  

a) Hãy so sánh các góc \({\alpha _1},\,\,{\alpha _2},\,\,{\alpha _3}\) và so sánh các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số (trường hợp a > 0) rồi rút ra nhận xét.

b) Cũng làm tương tự như câu a) với trường hợp a > 0.

Xem lời giải

Bài 27 trang 58 SGK Toán 9 tập 1

Cho hàm số bậc nhất  \(y = ax + 3\)

a) Xác định hệ số góc \(a\), biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm \(A(2; 6)\).

b) Vẽ đồ thị của hàm số. 

Xem lời giải

Bài 28 trang 58 SGK Toán 9 tập 1

Cho hàm số  \(y = -2x + 3.\) 

a) Vẽ đồ thị của hàm số.

b) Tính góc tạo bởi đường thẳng \(y = -2x + 3\) và trục \(Ox\) (làm tròn đến phút).

Xem lời giải

Bài 29 trang 59 SGK Toán 9 tập 1

Xác định hàm số bậc nhất \(y = ax + b\) trong mỗi trường hợp sau: 

a) \(a = 2\) và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(1,5\).

b) \(a = 3\) và đồ thị của hàm số đi qua điểm \(A(2; 2)\).

c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng \(y = \sqrt 3 x\) và đi qua điểm \(B\left( {1;\sqrt 3  + 5} \right)\)

Xem lời giải

Bài 30 trang 59 SGK Toán 9 tập 1

a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau: 

\(y = \dfrac{1}{2}x + 2\);                                      \(y = -x + 2\)

b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng \(y = \dfrac{1}{2}x + 2\)  và  \(y = -x + 2\) với trục hoành theo thứ tự là \(A, B\) và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là \(C\). Tính các góc của tam giác \(ABC\) (làm tròn đến độ).

c) Tính chu vi và diện tích của tam giác \(ABC\) (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)

Xem lời giải

Bài 31 trang 59 SGK Toán 9 tập 1

a) Vẽ đồ thị của hàm số :

\(y = x + 1;\,\,\,y = \dfrac{1}{\sqrt 3 }x + \sqrt 3 ;\,\,\,y = \sqrt 3 x - \sqrt 3\)

b) Gọi  \(\alpha ,\,\,\beta ,\,\,\,\gamma \)  lần lượt là các góc tạo bởi các đường thẳng trên và trục Ox.

Chứng minh rằng \(tg\alpha  = 1,\,\,\,tg\beta  = \dfrac{1}{\sqrt 3 };\,\,\,tg\gamma  = \sqrt 3\)

Tính số đo các góc \(α, β, \gamma. \)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Tìm hệ số góc của đường thẳng qua \(O\) và điểm \(A(3; 2)\).

Bài 2. Tính góc \(α\) tạo bởi đường thẳng \(y = \sqrt 3 x + 3\) và trục \(Ox\).

Bài 3. Viết phương trình đường thẳng có hệ số góc bằng 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Cho đường thẳng \(y = ax + 2\) (d). Tìm hệ số góc của đường thẳng (d) biết rằng đường thẳng qua điểm \(M(3; 6)\).

Bài 2. Cho hàm số \(y = -x + 3\)

a. Vẽ đồ thị của hàm số.

b. Tính góc \(α\) tạo bởi đường thẳng \(y = -x + 3\) và trục \(Ox\).

c. Chứng tỏ hai đường thẳng \(y = -x + 3\) và \(y = x\) vuông góc với nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm \(A\left( {1; - \sqrt 3  + 3} \right)\) và song song với đường thẳng \(y =  - \sqrt 3 x.\) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục \(Ox\).

Bài 2. Cho hàm số \(y = -x + 1\)

a. Vẽ đồ thị của hàm số

b. Tính góc tạo bởi đường thẳng \(y = -x + 1\) và trục hoành.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) : \(y = 2x + 1\) và trục \(Ox\) (làm tròn đến phút)

Bài 2. Cho đường thẳng (d): \(y = x\). Viết phương trình đường thẳng (d’) qua điểm \(M(1; 1)\) và vuông góc với đường thẳng (d).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

Bài 1. Viết phương trình đường thẳng (d) qua gốc tọa độ và tạo với trục hoành một góc \(60^\circ \)

Bài 2. Tính góc \(α\) tạo bởi đường thẳng \(y =  - {1 \over {\sqrt 3 }}x\) và trục hoành.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”