Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Lời giải

Đề bàiPhân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường 

BÀI LÀM

       Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng tráng; nếu Hoàng Cầm là nỗi nhớ của ta khi ngang qua “Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh”; nếu Hoài Vũ mãi là nhà thơ của con sông Vàm Cỏ đêm ngày thao thức chở phù sa, thì Hoàng Phủ Ngọc Tường đã song hành cùng sông Hương đi vào trái tim người đọc với “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”…


Bài Tập và lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Cho hàm số \(y = a{x^2}.\)

a) Xác định a, biết rằng đồ thị (P ) của hàm số đi qua điểm \(A(2; − 4).\)

b) Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được ở câu trên.

Bài 2: Cho hàm số : \(y = f\left( x \right) =  - {3 \over 2}{x^2}.\) So sánh \(f\left( {{{2 + \sqrt 5 } \over 4}} \right)\) và \(f\left( {{{2 + \sqrt 6 } \over 4}} \right).\)

Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số : \(y = \left( {{m^2} + 1} \right){x^2}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^2}.\)

a) Vẽ đồ thị của hàm số.

b) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số khi x thỏa mãn \(0 \le x \le 2.\)

Bài 2: Tìm giá trị của m, biết rằng hàm số \(y = \left( {1 - m} \right){x^2}\) đồng biến khi \(x > 0.\)

Bài 3: Cho hàm số \(y = \left( {m - 1} \right){x^2}\). Tìm giá trị của m biết đồ thị (P) của hàm số đi qua điểm \(A(2; − 4).\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Cho đồ thị hai hàm số \(y = {x^2}\) (P) và \(y = 2x \) (d). Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).

Bài 2: Cho hàm số \(y =  - {1 \over 4}{x^2}.\) Biết rằng điểm \(M(m; − 1)\) thuộc đồ thị của hàm số. Tìm m.

Bài 3:

a) Vẽ đồ thị của hàm số \(y = 2{x^2}.\)

b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng \(y = m\) không cắt đồ thị của hàm số \(y = 2{x^2}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Cho hai hàm số : \(y = {x^2}\) và \(y = 2x – 1.\)

a) Vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) ( nếu có).

Bài 2: Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left( {{m^2} - 2m + 3} \right){x^2}\). Chứng tỏ hàm số đồng biến khi \(x > 0\), từ đó hãy so sánh \(f\left( {\sqrt 2 } \right)\) và \(f\left( {\sqrt 5 } \right).\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 4 - Đại số 9

Cho hàm số \(y = {1 \over 2}{x^2}.\)

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số.

b) Tìm trên (P) những điểm cách đều hai trục tọa độ ( không trùng với O).

c) Tìm trên (P) những điểm có tung độ bằng \({9 \over 2}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 3 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm a, b, c trong mỗi phương trình sau :

a)\({x^2} - 2x = 0\)                     

b) \(2{x^2} + x - \sqrt 2  = \sqrt 2 x + 1.\)

Bài 2: Giải phương trình :

a)\({x^2} + \sqrt 2 x = 0\)                     

b) \({x^2} - 6x + 5 = 0.\)

Bài 3: Tìm m để hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm chung :

\({x^2} - mx = 0\) (1)   và \({x^2} - 4 = 0\) (2).

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 3 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm a, b, c trong mỗi phương trình sau :

a)\(\left( {x - 2} \right)\left( {x + 3} \right) = 0\)                            

b) \(\left( {2x - 3} \right)\left( {x + 1} \right) = 0.\)

Bài 2: Cho phương trình : \({x^2} + mx - 35 = 0.\)

a) Tìm m, biết rằng phương trình có một nghiệm \(x = 7.\)

b) Giải phương trình với m vừa tìm được.

Bài 3: Tìm m để phương trình \({x^2} + m = 0\) có nghiệm.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 3 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Cho phương trình \({x^2} + px + q = 0.\) Tìm p và q, biết rằng phương trình có hai nghiệm \(x = 3\) và \(x = 4.\)

Bài 2: Giải phương trình : \(\left( {x - 1} \right)\left( {x + 2} \right) + 2 = 0.\)

Bài 3: Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị hai hàm số sau :

\(y = {x^2}\)  và \(y = 4x - 3.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 3 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để phương trình sau vô nghiệm : \({x^2} + 2x - m = 0.\)

Bài 2: Giải phương trình : \({x^2} - 5x - 6 = 0.\)

Bài 3: Tìm p, q để hai phương trình sau tương đương:

\({x^2} - 4 = 0\) và \({x^2} + px + q = 0.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 3 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Cho phương trình \({x^2} + \left( {1 + \sqrt 3 } \right)x + \sqrt 3  = 0\). Số nào sau đây là nghiệm cảu phương trình: \( x = 1; x = − 1;\) \(x = \sqrt 3 \); \(x =  - \sqrt 3 .\)

Bài 2: Giải phương trình : \({x^2} - 5x + 7 = 0.\)

Bài 3: Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số sau :

\(y = 4{x^2}\) và \(y = 4x + 3.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 4 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Giải phương trình :

a)\(2{x^2} - 5x + 2 = 0\)                      

b) \({x^2} - \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \sqrt 2  = 0\)

Bài 2: Tìm m để phương trình \({x^2} + \left( {2m + 1} \right)x + {m^2} = 0\) có nghiệm kép và tính nghiệm kép với m vừa tìm được.

Bài 3: Tìm m để phương trình \({x^2} + 2x + m - 2 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 4 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Giải phương trình :

a) \(2{x^2} - 7x + 2 = 0\)              

b) \(2{x^2} + 9x + 7 = 0.\)

Bài 2: Tìm m để phương trình \({x^2} + x - m = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

Bài 3: Tìm m để phương trình \({x^2} - 3x + m = 0\) vô nghiệm.

Bài 4: Giải và biện luận phương trình: \({x^2} + 2m + {m^2} - 1 = 0.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 4 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Chứng minh rằng phương trình \({x^2} -  - 2 = 0\) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi a.

Bài 2: Tìm m để đồ thị hai hàm số \(y = {x^2}\) và \(y = 2mx + 4\) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(y =  - {x^2} + 4x + 3.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 4 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để phương trình \(m{x^2} + \left( {2m - 1} \right)x + m + 2 = 0\) có nghiệm.

Bài 2: Tìm tọa độ giao điểm của parabol \(y = 2{x^2}\) (P ) và đường thẳng \(y = 5x + 3\) (d).

Bài 3: Tìm m để parabol \(y =  - {x^2}\) (P ) và đường thẳng \(y = x + m\) (d) tiếp xúc nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 4 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để phương trình \({x^2} - \left( {{m^2} + m} \right)x - 2 = 0\) có nghiệm.

Bài 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm \((0;− 2)\) và tiếp xúc với parabol \(y = 2{x^2}\) (P ).

Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(y = {x \over {{x^2} + 1}}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 6 - Bài 4 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} + \left( {m + 4} \right)x + m + 7 = 0\) có nghiệm duy nhất.

Bài 2: Tìm m để parabol \(y =  - {1 \over 4}{x^2}\) (P) và đường thẳng \(y = mx + 1\) (d) tiếp xúc với nhau.

Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(y = \sqrt {x + 1}  - x.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 5 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn :

a) \(5{x^2} + 2x - 16 = 0\)                

b) \({x^2} - 2\sqrt 3 x - 6 = 0.\)

Bài 2: Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt : \({x^2} + 2mx + 4 = 0.\)

Bài 3: Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) : \(y = {x^2}\) và đường  thẳng (d) : \(y = 2x + 3.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 5 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m + 5 = 0\) có nghiệm kép.

Bài 2: Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) : \(y =  - {x^2}\) và đường thẳng (d): \(y = 2x – 3.\)

Bài 3: Cho \(4x + y = 1.\) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(m = 4{x^2} + {y^2}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 5 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

Bài 2: Tìm m để phương trình \(m{x^2} + 2\left( {m + 1} \right)x + m + 3 = 0\) có nghiệm.

Bài 3: Cho \({x^2} + {y^2} = 1.\) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(m = x + y.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 5 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Chứng minh rằng phương trình \({x^2} - 2mx - 1 = 0\) luôn luôn có nghiệm phân biệt.

Bài 2: Chứng tỏ rằng parabol (P): \(y = {1 \over 4}{x^2}\) và đường thẳng (d): \(y = x - 1\) luôn luôn tiếp xúc nhau.

Tìm tiếp điểm.

Bài 3: Tìm m để parabol (P) : \(y = m{x^2}\,\,\left( {m \ne 0} \right)\) và đường thẳng (d): \(y = 2x - 1\) tiếp xúc với nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 5 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Giải phương trình : \(\left( {1 + \sqrt 3 } \right){x^2} + 2\sqrt 3 x + \sqrt 3  - 1 = 0.\)

Bài 2: Tìm m để phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right) + m + 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

Bài 3: Tìm m để parabol (P) : \(y =  - {1 \over 4}{x^2}\) và đường thẳng (d): \(y = mx – 2m – 1\) tiếp xúc với nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 6 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để phương trình có nghiệm và tính tổng và tích các nghiệm theo m : \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0.\)

Bài 2: Cho phương trình \({x^2} - x - 10 = 0.\) Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1; x_2\) và tính \(x_1^2 + x_2^2.\)

Bài 3: Tìm m để phương trình \({x^2} + 4x + m = 0\) có hai nghiệm khác dấu.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 6 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Không giải phương trình, chứng tỏ phương trình \(2{x^2} - 3x - 6 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \(x_1; x_2\). Tính \(x_1^3 + x_2^3.\)

Bài 2: Tìm m để phương trình \({x^2} - 2x + m = 0\) có hai nghiệm phân biệt và cùng dương.

Bài 3: Tìm m để phương trình \({x^2} + 2x + m = 0\) có hai nghiệm \(x_1; x_2\) thỏa mãn \(3{x_1} + 2{x_2} = 1.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 6 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 2m - 5 = 0\) có hai nghiệm cùng dương.

Bài 2: Cho phương trình \({x^2} - 4x + m = 0.\) Tìm m để phương trình có hai nghiệm \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) và \({x_1}-{\rm{ }}{x_2} = 4.\)

Bài 3: Tìm hai số a và b biết \(a + b = − 1\) và \(ab = − 6.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 6 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là \(- 1\) và \(2.\)

Bài 2: Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0\). Tìm m để phương trình có hai nghiệm khác dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 6 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Cho phương trình \({x^2} + x - 3 = 0\)có hai nghiệm là \(x_1;x_2\). Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là \({1 \over {{x_1}}}\) và \({1 \over {{x_2}}}\).

Bài 2: Cho phương trình \({x^2} - 2mx + 2m - 3 = 0.\)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

b)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = x_1^2 + x_2^2,\) ở đó \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 6 - Bài 6 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Cho phương trình \({x^2} - 2mx + {m^2} - m + 1 = 0\)

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Với điều kiện m tìm được ở câu a), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = {x_1}{x_2} - {x_1} - {x_2}.\)

Bài 2: Cho phương trình \({x^2} - 2mx - 1 = 0.\) Tìm m để \(x_1^2 + x_2^2 - {x_1}{x_2} = 7,\) ở đó \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 7 - Bài 6 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Cho phương trình \({x^2} - 2x + m + 2 = 0.\) Tìm m để phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\) và \(x_1^2 + x_2^2 = 10.\)

Bài 2: Tìm m để phương trình \({x^2} - 2x + m = 0\) có hai nghiệm khác dấu.

Bài 3: Tìm m để hai phương trình sau tương đương :

\({x^2} + mx - 2 = 0\) và \({x^2} - 2x + m = 0\).

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 7 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Giải phương trình : \(9{x^4} + 2{x^2} - 32 = 0.\)

Bài 2: Không giải phương trình, chứng tỏ phương trình \({x^4} + 2{x^2} - 5 = 0\) luôn có hai nghiệm khác dấu.

Bài 3: Giải phương trình : \({{4x} \over {x + 1}} + {{x + 3} \over x} = 6.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 7 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Không giải phương trình, hãy cho biết số nghiệm của phương trình \({x^4} - 5{x^2} + 4 = 0.\)

Bài 2: Giải phương trình:

a) \({x^2} + x - 2 = \left| x \right|\)                               

b) \(\sqrt {x - 1}  = x - 3.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 7 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để phương trình \({x^4} - 2{x^2} + m - 1 = 0\) có bốn nghiệm phân biệt.

Bài 2: Giải phương trình:

a) \(\sqrt {4 - 6x - {x^2}}  = x + 4\) 

b) \(\left| {{x^2} - 3x + 2} \right| = x.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 7 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để phương trình \({x^4} - 3{x^2} + m - 1 = 0\) có đúng ba nghiệm.

Bài 2: Giải phương trình:

a)\(\sqrt {3{x^2} - 9x + 1}  = 2 - x\)

b) \({\left( {x + 1} \right)^2} + \left| {x + 1} \right| - 2 = 0.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 7 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Giải phương trình:\({1 \over {x + 1}} + {2 \over {x - 2}} = 1.\)

Bài 2: Giải phương trình : \({x^2} - 4x + 3\left| {x - 2} \right| + 6 = 0.\)

Bài 3: Giải phương trình : \(2{x^2} - 6x + \sqrt {{x^2} - 3x + 6}  + 2 = 0.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 8 - Chương 4 - Đại số 9

Một đội xe cần chở \(36\) tấn hàng. Trước khi làmm việc đội được bổ sung thêm 3 xe nữa nên mỗi xe chở ít hơn 1 tấn so với dự định. Hỏi đội xe lúc đầu có bao nhiêu xe ? Biết rằng số hàng chở trên tất cả các xe có trọng lượng như nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 8 - Chương 4 - Đại số 9

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì 6 giờ đầy bể. Nếu mỗi vòi chảy một mình cho đầy bể thì vòi thứ hai cần nhiều hơn vòi thứ nhất là 5 giờ. Tính thời gian để mỗi vòi chảy một mình đầy bể.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 8 - Chương 4 - Đại số 9

 Quãng đường AB dài \(90\;km\), có hai ô tô khởi hành cùng một lúc. Ô tô thứ nhất đi từ A đến B, ô tô thứ hai đi từ B đến A. Sau 1 giờ hai xe gặp nhau và tiếp tục đi. Xe ô tô thứ hai tới A trước xe thứ nhất tới B là 27 phút. Tính vận tốc mỗi xe.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 8 - Chương 4 - Đại số 9

Một tổ học sinh chuyển \(105\) bó sách về thư viện. Đến buổi lao động có hai học sinh bị ốm không tham gia được, vì vậy mỗi người phải chuyển thêm \(6\) bó nữa mới hết số sách trên. Hỏi số học sinh trong tổ là bao nhiêu ?

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 8 - Chương 4 - Đại số 9

Người ta hòa tan 4 gam chất lỏng thứ nhất với 3 gam chất lỏng thứ hai để được hỗn hợp dung dịch có khối lượng riêng là 70 g/cm3.

Biết rằng khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là 20 g/cm3. Tính khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”