Lời giải chi tiết
Đây là đặc điểm thể hiện khuynh hướng thẩm mĩ của văn học Việt Nam những năm 1945 - 1975. Văn học giai đoạn này mang đậm tính sử thi và chất lãng mạn, thấm đượm chất anh hùng ca, tạo nên vẻ đẹp riêng mang tính thời đại. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đã đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển của văn học giai đoạn này.
3. Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? Chứng minh mối quan hệ nhất quán giữa quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học của Hồ Chủ tịch.
Trả lời:
“ Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già"
8. Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (So sánh với hình tượng người lính trong bài thơ. Đồng Chí của Chính Hữu).
a. Những điểm thống nhất :
13. Cảm hứng thẩm mĩ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đoạn trích bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Trả lời:
a. Cảm hứng thẩm mĩ:
Ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên phong phú đa dạng, huyền ảo như đời sống tâm hồn con người. Cảnh vật sông Hương - con sông gắn bó với lịch sử, văn hoá của Huế và cũng là của dân tộc - qua đó thể hiện sự yêu mến, say mê vẻ đẹp đối với dòng sông, đất nước.
b. Nét đặc sắc của văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường:
- Soi bóng tâm hồn với tình yêu quê hương đất nước vào đối tượng miêu tả khiến đối tượng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng như đời sống như tâm hồn con người.
- Sức liên tưởng kì diệu, sự phong phú về kiến thức địa lí, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật và những trải nghiệm của bản thân.
- Ngôn ngữ uyển chuyển, giàu hình ảnh, phong phú, giàu chất thơ, sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ...
- Có sự kết hợp hài hoà của cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan