Tại sao nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành?

Tại sao nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành?

Lời giải

Nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành vì:

- Đây là xu hướng chuyển dịch tích cực, nhằm thích nghi và hội nhập với thị trường khu vực và thế giới.

- Nhà nước đã đề ra đường lối phát triển công nghiệp, đặc biệt là đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay.

- Chịu sự tác động của thị trường – nhân tố điều tiết sản xuất, những thay đổi của nhu cầu thị trường ảnh hưởng nhiều đến sản xuất từ đó làm thay đổi cơ cấu ngành và sản phẩm.

- Chịu tác động của các nguồn lực, bao gồm cả nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội: nhằm phát huy thế mạnh về nguồn nguyên liệu cũng như lao động ở những khu vực kém phát triển, tăng thu nhập cũng như thúc đẩy kinh tế - xã hội ở các vùng này.


Bài Tập và lời giải

Bài 134 trang 88 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Thực hiện các phép tính:

\(a)\) \((-23).(-3).(+4).(-7)  \)

\(b)\) \(2.8.(-14).(-3)\)

Xem lời giải

Bài 135 trang 88 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Thay một thừa số bằng tổng để tính:

\(a)\) \((-53).21\)   

\(b)\) \(45.(-12)\)

Xem lời giải

Bài 136 trang 88 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Tính:

\(a)\, (26 – 6).(-4)+31.(- 7 – 13)\)       

\(b)\, (-18).(55 – 24) – 28.(44 – 68)\)

Xem lời giải

Bài 137 trang 89 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Tính nhanh:

\(a)\, (-4).(+3).(-125).(+25).(-8)\)

\(b)\, (-67).(1- 301) – 301.67\)

Xem lời giải

Bài 138 trang 89 SBT toán 6 tập 1
Viết các tích sau thành dạng lũy thừa của một số nguyên:\(a)\, (-7). (-7). (-7). (-7). (-7). (-7)\)\(b)\, (-4). (-4). (-4). (-5). (-5). (-5)\) 

Xem lời giải

Bài 139 trang 89 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Ta sẽ nhận được số dương hay âm nếu nhân:

\(a)\) Một số âm và hai số dương                  

\(b)\) Hai số âm và một số dương

\(c)\) Hai số âm và hai số dương                   

\(d)\) Ba số âm và một số dương.

\(e)\) Hai mươi số âm và một số dương.

Xem lời giải

Bài 140 trang 89 SBT toán 6 tập 1
Tính: \((-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-6)\)\(.(-7).\)

Xem lời giải

Bài 141 trang 89 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Viết các tích sau thành dạng lũy thừa  của một số nguyên:

\(a)\) \({\rm{}}\left( { - 8} \right).{\left( { - 3} \right)^3}.\left( { + 125} \right)\)

\(b)\) \(27.{\left( { - 2} \right)^3}.\left( { - 7} \right).\left( { + 49} \right)\)

Xem lời giải

Bài 12.1 phần bài tập bổ sung trang 89 SBT toán 6 tập 1
Tích \((-3)^2.(-4)\) bằng:\((A)\, -36;\)                  \((B)\, 36;\)\((C)\, -24;\)                  \((D)\, 24.\)

Xem lời giải

Bài 12.2 phần bài tập bổ sung trang 89 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Thay một thừa số bằng hiệu để tính:

\(a)\, -43.99\)                     \(b)\, -45(-49).\)

Xem lời giải

Bài 12.3 phần bài tập bổ sung trang 89 SBT toán 6 tập 1
Không làm các phép tính, hãy so sánh:\(a)\, (-1)(-2)(-3) ... (-2009)\) với \(0\)\(b)\, (-1)(-2)(-3) ... (-10)\) với \(1.2.3. ... .10.\)

Xem lời giải

Bài 142 trang 89 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Tính:

\(a)\, 125.(-24)+24.225\)                          

\(b)\, 26.(-125) – 125.(-36)\)

Xem lời giải

Bài 143 trang 90 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

So sánh:

\(a)\, (-3).1574.(-7).(-11).(-10)\) với \(0\)

\(b)\, 25 – (-37).(-29).(-154).2\) với \(0\)

Xem lời giải

Bài 144 trang 90 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Tính giá trị của biểu thức:

\(a)\, (-75).(-27).(-x)\) với \(x = 4\)

\(b)\, 1.2.3.4.5.a\) với \(a = -10\)

Xem lời giải

Bài 145 trang 90 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Áp dụng tính chất \(a.(b – c) \)\(= a.b - a.c\) để điền số thích hợp vào chỗ trống:

\(a)\, (-11).(8 – 9)\)

\(= (-11). … - (-11). … = …\)

\(b)\, \left( { - 12} \right).10-\left( { - 9} \right).10 \)

\(= \left[ { - 12 - ( - 9)} \right].... = ...\)

Xem lời giải

Bài 146 trang 90 SBT toán 6 tập 1
Giá trị của tích \(2.a.{b^2}\) với \(a = 4\) và \(b = -6\) là số nào trong bốn đáp số \(A,  B,  C,  D\) dưới đây:\((A)\, -288\)             \((B)\, 288\)\((C)\, 144\)                  \((D) -144\)

Xem lời giải

Bài 147 trang 90 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Tìm hai số tiếp theo của mỗi dãy số sau:

\(a)\, -2, 4, -8, 16, … \)(mỗi số hạng sau là tích của số hạng trước với \(-2\))

\(b)\, 5, -25, 125, -625, …\) (mỗi số hạng sau là tích của số hạng trước với \(-5\))

Xem lời giải

Bài 148 trang 90 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Cho  \(a= -7,  b = 4.\) Tính giá trị của biểu thức sau:

\(a)\) \({\rm{}}{a^2} + 2.a.b + {b^2}\) và \((a+ b).(a+b)\)

\(b)\) \({a^2} - {b^2}\) và \((a+b).(a-b)\)

Xem lời giải

Bài 149 trang 90 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

\(a)\, \left( { - 5} \right).\left( { - 4} \right) + \left( { - 5} \right).\left( {14} \right) \)

\(=\left( { - 5} \right).\left[ {\left( { - 4} \right) + ...} \right] = ...\)

\(b)\,13 . (… + 8) \)

\(= 13.(-3)+13. … = 65\)

Xem lời giải

Bài 12.4 phần bài tập bổ sung trang 90 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Tính:

\(a)\) \(29.(-13) + 27.(-29) + (-14)(-29) ;\)

\(b)\)\( 17.(-37) - 23.37 - 46.(-37).\)

Xem lời giải

Bài 12.5 phần bài tập bổ sung trang 91 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Biến đổi vế trái thành vế phải:

\(a)\, a(b + c) - b(a - c) = (a + b)c ;\)

\(b)\, (a+b)(a-b)=a^2-b^2.\)

Chú ý: ''Biến đổi vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái của một đẳng thức'' là một cách chứng minh đẳng thức.

Xem lời giải