Trả lời câu hỏi Bài 9 trang 33 SGK Toán 7 Tập 1

Đề bài

Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó.

\(\dfrac{1}{4};{\kern 1pt} {\kern 1pt} \dfrac{{ - 5}}{6};{\kern 1pt} {\kern 1pt} \dfrac{{13}}{{50}};{\kern 1pt} {\kern 1pt} \dfrac{{ - 17}}{{125}};{\kern 1pt} {\kern 1pt} \dfrac{{11}}{{45}};{\kern 1pt} {\kern 1pt} \dfrac{7}{{14}}\)

Lời giải

Ta có : Xét mẫu số của các phân số đã cho

\(4 = {2^2};6 = 2.3;50 = {5^2}.2;125 = {5^3};\)

\(45 = {3^2}.5;14 = 2.7\)

- Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :

\(\dfrac{1}{4};{\kern 1pt} {\kern 1pt} \dfrac{{13}}{{50}};{\kern 1pt} {\kern 1pt} \dfrac{{ - 17}}{{125}}\)

Vì mẫu của chúng không có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\).

- Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :

\(\dfrac{{ - 5}}{6};{\kern 1pt} {\kern 1pt} \dfrac{{11}}{{45}};{\kern 1pt} {\kern 1pt} \dfrac{7}{{14}}\)

Vì mẫu của chúng có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\).

\(\eqalign{
& {1 \over 4} = 0,25;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{ - 5} \over 6} = - 0,8(3); \cr
& {{13} \over {50}} = 0,26;\,\,\,\,\,\,\,{{ - 17} \over {125}} = - 0,136; \cr
& {{11} \over {45}} = 0,2(4);\,\,\,\,\,{7 \over {14}} = 0,5. \cr} \)


Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”