Trong “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam miêu tả những loại ánh sáng nào? Ý nghĩa?

Gợi ý:a. Nhà văn miêu tả các loại ánh sáng:- Ánh sáng từ “ngọn đèn con” của hàng nước mẹ con chị Tí; chấm lửa nhỏ từ gánh phở bác Siêu; ngọn đèn của Liên “thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa”…- Ánh sáng đoàn tàu vụt qua phố huyện với “các toa đèn sáng trưng”b

Lời giải

Gợi ý:

a. Nhà văn miêu tả các loại ánh sáng:

- Ánh sáng từ “ngọn đèn con” của hàng nước mẹ con chị Tí; chấm lửa nhỏ từ gánh phở bác Siêu; ngọn đèn của Liên “thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa”…

- Ánh sáng đoàn tàu vụt qua phố huyện với “các toa đèn sáng trưng”

b. Ý nghĩa:

- Ánh sáng ngọn đèn con chị Tí trở đi trở lại nhiều lần và đi vào giấc ngủ của Liên như một ám ảnh tâm lí. Đó là ánh sáng biểu trưng cho cuộc sống thực tại: mòn mỏi, lay lắt, quẩn quanh, nhỏ nhoi đầy bế tắc, buồn chán của chị em Liên,…; cho kiếp người vô danh, vô nghĩa, sống lam lũ, vật vờ,…trong cái đêm tối mênh mông của xã hội cũ.

- Ánh sáng đoàn tàu vụt qua phố huyện với “các toa đèn sáng trưng” là nỗi khát khao chờ đợi của Liên. Đó là ánh sáng của khát vọng, của ước mơ về một cuộc sống tươi mới hơn, đẹp đẽ hơn; ánh sáng của nhu cầu tinh thần được sống dù trong một khoảnh khắc.

- Đó cũng chính là tình cảm nhân đạo sâu sắc của Thạch Lam, nhà văn luôn tin tưởng vào khả năng vươn dậy của nhân vật.


Bài Tập và lời giải

Bài 2.46 trang 124 SBT giải tích 12

Giải các phương trình mũ sau:

a) \(\displaystyle {(0,75)^{2x - 3}} = {\left( {1\frac{1}{3}} \right)^{5 - x}}\)

b) \(\displaystyle {5^{{x^2} - 5x - 6}} = 1\)

c) \(\displaystyle {\left( {\frac{1}{7}} \right)^{{x^2} - 2x - 3}} = {7^{x + 1}}\)

d) \(\displaystyle {32^{\frac{{x + 5}}{{x - 7}}}} = 0,{25.125^{\frac{{x + 17}}{{x - 3}}}}\)


Xem lời giải

Bài 2.47 trang 124 SBT giải tích 12

Giải các phương trình mũ sau:

a) \(\displaystyle {2^{x + 4}} + {2^{x + 2}} = {5^{x + 1}} + {3.5^x}\)

b) \(\displaystyle {5^{2x}} - {7^x} - {5^{2x}}.17 + {7^x}.17 = 0\)

c) \(\displaystyle {4.9^x} + {12^x} - {3.16^x} = 0\)

d) \(\displaystyle  - {8^x} + {2.4^x} + {2^x} - 2 = 0\)


Xem lời giải

Bài 2.48 trang 125 SBT giải tích 12

Giải các phương trình logarit sau:

a) \(\displaystyle \log x + \log {x^2} = \log 9x\)

b) \(\displaystyle \log {x^4} + \log 4x = 2 + \log {x^3}\)

c) \(\displaystyle {\log _4}{\rm{[}}(x + 2)(x + 3){\rm{]}} + {\log _4}\frac{{x - 2}}{{x + 3}} = 2\)

d) \(\displaystyle {\log _{\sqrt 3 }}(x - 2){\log _5}x = 2{\log _3}(x - 2)\)


Xem lời giải

Bài 2.49 trang 125 SBT giải tích 12

Giải các phương trình logarit :

a) \(\displaystyle {\log _2}({2^x} + 1).{\log _2}({2^{x + 1}} + 2) = 2\)

b) \(\displaystyle {x^{\log 9}} + {9^{\log x}} = 6\)

c) \(\displaystyle {x^{3{{\log }^3}x - \frac{2}{3}\log x}} = 100\sqrt[3]{{10}}\)

d) \(\displaystyle 1 + 2{\log _{x + 2}}5 = {\log _5}(x + 2)\)


Xem lời giải

Bài 2.50 trang 125 SBT giải tích 12

Tìm tập hợp nghiệm của phương trình \(\displaystyle {25^x} - {6.5^x} + 5 = 0\)

A. \(\displaystyle \left\{ {1;2} \right\}\)                 B. \(\displaystyle \left\{ {0;1} \right\}\)

C. \(\displaystyle \left\{ 0 \right\}\)                      D. \(\displaystyle \left\{ 1 \right\}\)

Xem lời giải

Bài 2.51 trang 125 SBT giải tích 12

Tìm \(\displaystyle x\), biết \(\displaystyle {25^x} - {2.10^x} + {4^x} = 0\).

A. \(\displaystyle x = 1\)                 B. \(\displaystyle x =  - 1\)

C. \(\displaystyle x = 2\)                 D. \(\displaystyle x = 0\)

Xem lời giải

Bài 2.52 trang 125 SBT giải tích 12

Tìm tập hợp nghiệm của phương trình \(\displaystyle {2^{{x^2} - 6x - \frac{5}{2}}} = 16.\sqrt 2 \).

A. \(\displaystyle \left\{ {1;7} \right\}\)                 B. \(\displaystyle \left\{ { - 1;7} \right\}\)

C. \(\displaystyle \left\{ { - 1; - 7} \right\}\)          D. \(\displaystyle \left\{ {1;\frac{1}{7}} \right\}\)

Xem lời giải

Bài 2.53 trang 125 SBT giải tích 12

Số nghiệm của phương trình \(\displaystyle {4^x} + {2^x} - 6 = 0\) là

A. \(\displaystyle 0\)                  B. \(\displaystyle 1\)

C. \(\displaystyle 2\)                  D. Vô số

Xem lời giải

Bài 2.54 trang 125 SBT giải tích 12

Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. \(\displaystyle {3^x} + {4^x} = {5^x}\)

B. \(\displaystyle {2^x} + {3^x} + {4^x} = 3\)

C. \(\displaystyle {2^x} + {3^x} = {5^x}\)

D. \(\displaystyle {2^x} + {3^x} = 0\)

Xem lời giải

Bài 2.55 trang 125 SBT giải tích 12

Phương trình \(\displaystyle {\log _3}x + {\log _9}x = \frac{3}{2}\) có nghiệm là

A. \(\displaystyle x = 1\)              B. \(\displaystyle x = \frac{1}{2}\)

C. \(\displaystyle x = \frac{1}{3}\)             D. \(\displaystyle x = 3\)

Xem lời giải

Bài 2.56 trang 126 SBT giải tích 12

Phương trình \(\displaystyle {\lg ^2}x - 3\lg x + 2 = 0\) có mấy nghiệm?

A. \(\displaystyle 0\)                B. \(\displaystyle 1\)

C. \(\displaystyle 2\)                D. Vô số

Xem lời giải

Bài 2.57 trang 126 SBT giải tích 12

Tập hợp nghiệm của phương trình \(\displaystyle {\log _2}\left[ {x\left( {x - 1} \right)} \right] = 1\) là

A. \(\displaystyle \left\{ {0;1} \right\}\)            B. \(\displaystyle \left\{ {1;2} \right\}\)

C. \(\displaystyle \left\{ { - 1;2} \right\}\)         D. \(\displaystyle \left\{ { - 2;1} \right\}\)

Xem lời giải

Bài 2.58 trang 126 SBT giải tích 12

Nghiệm của phương trình \(\displaystyle {\log _4}\left\{ {2{{\log }_3}\left[ {1 + {{\log }_2}\left( {1 + 3{{\log }_2}x} \right)} \right]} \right\} = \frac{1}{2}\) là

A. \(\displaystyle x = 1\)              B. \(\displaystyle x = 2\)

C. \(\displaystyle x = 3\)              D. \(\displaystyle x = 0\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”