Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005. Nêu nhận xét.

Cho bảng số liệu:

Bảng 29.1. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (giá thực tế)

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm

Thành phần kinh tế

1996

2005

Nhà nước

74 161

249 085

Ngoài nhà nước (tập thể, tư nhân, cá thể)

35 682

308 854

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

39 589

433 110

Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và 2005. Nêu nhận xét.

Lời giải

Bước 1. Xử lí số liệu (%)

- Sử dụng kĩ năng tính toán, xử lí số liệu về tỉ trọng thành phần.

- Công thức tính:

Tương tự ta tính được kết quả ở bảng sau:

Bảng: Cơ cấu tỉ trọng giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 và 2005

                                  Năm

Thành phần kinh tế

1996

2005

Nhà nước

49.6

25.1

Ngoài nhà nước (tập thể, tư nhân, cá thể)

23.9

31.2

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

26.5

43.7

Bước 2. Tính bán kính hình tròn (R)

- Công thức

 + Gọi bán kính đường tròn là R

 + Bán kính năm đầu tiên (R1) = 1 đơn vị bán kính

- Áp dụng công thức:

Bước 3. Vẽ biểu đồ:

- Chú ý: tên biểu đồ, chú giải, đơn vị đầy đủ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế

 nước ta năm 1996 và 2005

Nhận xét:

Nhìn chung cơ cấu giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế nước ta có sự chuyển biến theo hướng tích cực trong giai đoạn 1996 -2005.

- Khu vực nhà nước năm 1996 chiếm tỉ trọng cao nhất (49,6%) nhưng đến năm 2005 giảm xuống còn 25,1% với tỉ trọng thấp nhất.

- Khu vực ngoài nhà nước năm 1996 có tỉ trọng thấp nhất (23,9%) và đến 2005 có tỉ trọng đứng thứ hai (31.2%).

- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài mặc dù năm 1996 có tỉ trọng lớn thứ 2 (26,5% nhưng đến năm 2005 đã vươn lên với tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất (43,7%).


Bài Tập và lời giải

Bài 66 trang 19 SBT toán 6 tập 2
Tính nhanh: \(\displaystyle{1 \over 2} + {{ - 1} \over 3} + {1 \over 4} + {{ - 1} \over 5} + {1 \over 6} + {{ - 1} \over 7} + {1 \over 8} \)\(\displaystyle + {1 \over 7}+ {{ - 1} \over 6} + {1 \over 5} + {{ - 1} \over 4} + {1 \over 3} + {{ - 1} \over 2}\)

Xem lời giải

Bài 67 trang 19 SBT toán 6 tập 2

Đề bài

Cắt một tấm bìa hình tròn bán kính \(2,5cm\) thành bốn phần không bằng nhau như hình vẽ. Em hãy đặt các miếng bìa đã cắt cạnh nhau để được :

 

a) \(\displaystyle{1 \over 2}\) hình tròn;

b) \(\displaystyle{2 \over 3}\) hình tròn ;

c) \(\displaystyle{2 \over 9};{5 \over 6};{5 \over 9}\) hình tròn ;

d) \(\displaystyle{7 \over {18}};{{17} \over {18}};{{18} \over {18}}\) hình tròn.

Xem lời giải

Bài 68 trang 19 SBT toán 6 tập 2

Đề bài

a) Điền số nguyên thích hợp vào chỗ chấm: 

\(\displaystyle {{ - 8} \over 3} + {{ - 1} \over 3} < ... < {{ - 2} \over 7} + {{ - 5} \over 7}\)

b) Tìm tập hợp các số \(x ∈ Z\), biết rằng :

\(\displaystyle {{ - 5} \over 6} + {8 \over 3} + {{29} \over { - 6}} \le x \le {{ - 1} \over 2} + 2 + {5 \over 2}\)

Xem lời giải

Bài 69 trang 19 SBT toán 6 tập 2

Đề bài

Vòi nước \(A\) chảy vào \(1\) bể không có nước trong \(4\) giờ thì đầy. Vòi nước \(B\) chảy đầy bể ấy trong \(5\) giờ. Hỏi:

a) Trong \(1\) giờ, mỗi vòi chảy được lượng nước bằng mấy phần bể ?

b) Trong \(1\) giờ, cả hai vòi chảy thì được lượng nước bằng mấy phần bể ?

Xem lời giải

Bài 70 trang 20 SBT toán 6 tập 2

Đề bài

Ba người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất \(4\) giờ, người thứ hai \(3\) giờ, người thứ ba \(6\) giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được mấy phần công việc ?

Xem lời giải

Bài 71 trang 20 SBT toán 6 tập 2

Đề bài

Tính nhanh: 

\(\displaystyle{\rm{A}} = {5 \over {13}} + {{ - 5} \over 7} + {{ - 20} \over {41}} + {8 \over {13}} + {{ - 21} \over {41}};\)

\(\displaystyle B = {{ - 5} \over 9} + {8 \over {15}} + {{ - 2} \over {11}} + {4 \over { - 9}} + {7 \over {15}}.\)

Xem lời giải

Bài 72 trang 20 SBT toán 6 tập 2
Phân số \(\displaystyle{{ - 8} \over {15}}\) có thể viết được dưới dạng tổng của \(3\) phân số có tử bằng \(-1\) và mẫu khác nhau.Chẳng hạn : \(\displaystyle{{ - 8} \over {15}} = {{ - 16} \over {30}} = {{\left( { - 10} \right) + \left( { - 5} \right) + \left( { - 1} \right)} \over {30}}\)\(\displaystyle = {{ - 1} \over 3} + {{ - 1} \over 6} + {{ - 1} \over {30}}\)Em có thể tìm được một cách viết khác hay không ?  

Xem lời giải

Bài 73 trang 20 SBT toán 6 tập 2
Cho \(\displaystyle S = {1 \over {11}} + {1 \over {12}} + {1 \over {13}} + {1 \over {14}} + {1 \over {15}} \) \(\displaystyle + {1 \over {16}} + {1 \over {17}} + {1 \over {18}} + {1 \over {19}} + {1 \over {20}}\)Hãy so sánh \(S\) và \(\displaystyle{1 \over 2}\).

Xem lời giải

Bài 8.1, 8.2, 8.3, 8.4 phần bài tập bổ sung trang 20, 21 SBT toán 6 tập 2

Bài 8.1

Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng : 

Xem lời giải