B- Bài tập tự giải trang 104

Bài Tập và lời giải

Giải bài 1 trang 104 SBT Sinh học 8
Phân biệt cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng.

Xem lời giải

Giải bài 2 trang 104 SBT Sinh học 8
So sánh bộ phận thần kinh giao cảm với bộ phận thần kinh đối giao cảm và nêu rõ mối quan hộ giữa hai bộ phận thần kinh trong hoạt động của hộ thần kinh sinh dưỡng.

Xem lời giải

Giải bài 3 trang 104 SBT Sinh học 8

Đề bài

Bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thị giác là gì? Nằm ở đâu trong cấu tạo của cầu mắt? Và có cấu tạo như thế nào?

Xem lời giải

Giải bài 4 trang 104 SBT Sinh học 8
Tính chất của tế bào nón có gì khác so với tế bào que ? Tính chất đó liên quan đến khả năng nhìn như thế nào ?

Xem lời giải

Giải bài 5 trang 104 SBT Sinh học 8
Tại sao muốn tìm hiểu cấu tạo chi tiết của một đối tượng nào đó ta lại phải chăm chú quan sát đối tượng (nghĩa là hướng trục mắt vào bộ phận cần tìm hiểu trên đối tượng nào đó từ một khoảng cách tương đối gần) ?

Xem lời giải

Giải bài 6 trang 104 SBT Sinh học 8

Đề bài

Tại sao đọc sách lâu lại mỏi mắt ? Tại sao nói "Căng mắt ra mà nhìn"? Nằm đọc sách có hại gì ?

Xem lời giải

Giải bài 7 trang 104 SBT Sinh học 8

Đề bài

Tai gồm những bộ phận nào ? Và có chức năng gì ?

Xem lời giải

Giải bài 8 trang 104 SBT Sinh học 8
Trình bày bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thính giác giúp ta thu nhận được những kích thích âm thanh cao thấp (thanh trầm), mạnh yếu (to, nhỏ).

Xem lời giải

Giải bài 9 trang 104 SBT Sinh học 8
Tại sao nói "Căng tai ra mà nghe". Điều đó có ý nghĩa gì ? Xảy ra khi nào ?

Xem lời giải

Giải bài 10 trang 104 SBT Sinh học 8
Phản xạ có điều kiện là gì ? Nêu những điều kiện cần để thành lập được một phản xạ có điều kiện.

Xem lời giải

Giải bài 11 trang 104 SBT Sinh học 8
Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện và nêu rõ mố! quan hệ giữa hai loại phản xạ này (nếu có).

Phản xạ có điều kiện

Phản xạ không điều kiện

1.

Xem lời giải

Giải bài 12 trang 104 SBT Sinh học 8
Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện đó: với đời sống của động vật và người.

Xem lời giải

Giải bài 13 trang 104 SBT Sinh học 8

Đề bài

Trình bày khả năng điều tiết của mắt (ở nơi quá sáng hay quá tối, khi vật ỏ xa và lúc lại gần). Hãy quan sát mắt mình qua hình ảnh trong gương hoặc mắt bạn ngồi đối diện lúc bình thường và khi dọi đèn pin vào mắt bạn hoặc mắt mình trong gương xem độ lớn của lỗ đồng tử thay đổi như thế nào ?

Xem lời giải

Giải bài 1,2,3,4,5 SBT Sinh học 8 trang 105

Câu 1

1. Hệ thần kinh có chức năng

A. Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể.

B. Đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường.

C. Chức năng đào thải chất độc hại.

D. Cả A, B và C.


Xem lời giải

Giải bài 6,7,8,9,10 trang 105 SBT Sinh học 8

Câu 6

 Xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh là nhờ

A. Nơron hướng tâm

B. Nơron li tâm.

C. Dây thần kinh pha

D. Cả A và B.


Xem lời giải

Giải bài 11,12,13,14,15 trang 106 SBT Sinh học 8

Câu 11

Viễn thị là gì ?

A. Là tật mà mắt có khả năng nhìn gần.

B. Là tật mắt có khả năng nhìn xa.

C. Là tật mắt không có khả năng nhìn.

D. Là tật mắt có khả năng nhìn rõ.


Xem lời giải

Giải bài 16,17,18,19,20 trang 107 SBT Sinh học 8

Câu 16

Chất xám là:

A. căn cứ của các phản xạ không điều kiện

B. đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ

C. căn cứ của các phản xạ có điều kiện

D. cả A và C

Xem lời giải

Giải bài 21,22,23,24,25 trang 108 SBT Sinh học 8

Câu 21

Bệnh về mắt có đặc điểm

A. Dễ lây lan do dùng chung khăn với người bệnh.

B. Tắm rửa trong ao tù.

C. Do dùng chung bát đũa.

D. Cả A và B.


Xem lời giải

Giải bài 26,27,28,29,30 trang 108 SBT Sinh học 8

Câu 26

. Cơ quan phân tích bao gồm ...(1)... là các tế bào thụ cảm, ...(2)... và vùng ở vỏ não tương ứng. Cơ quan ...(3)... gồm màng lưới trong cầu mất.

A. Phân tích thị giác

B. Phân tích thính giác

C. Dây thần kinh

D. Ba thành phần


Xem lời giải