+) Cột (1):
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\((4 + 3) \times 2 \times 5 = 70 \;(m^2)\)
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
\(4 \times 3 = 12 \;(m^2)\)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
\(70 + 12 \times 2 = 94\;(m^2) \)
+) Cột (2):
Nửa chu vi mặt đáy là: \(2 : 2 = 1 \;(cm)\)
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
\( 1 - \dfrac{3}{5} = \dfrac{2}{5} (cm) \)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\( 2 \times \dfrac{1}{3} = \dfrac{2}{3} (cm^2) \)
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
\( \dfrac{3}{5} \times \dfrac{2}{5} = \dfrac{6}{25} (cm^2) \)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhậtlà:
\( \dfrac{2}{3} + \dfrac{6}{25} \times 2 = \dfrac{86}{75} (cm^2) \)
+) Cột (3)
Ta thấy hình hộp chữ nhật ở đây có ba kích thước bằng nhau nên chính là hình lập phương.
Chu vi mặt đáy là:
\(0,4 \times 4 = 1,6 \;(dm)\)
Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là:
\(0,4 \times 0,4 \times 4 = 0,64\; (dm^2)\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là:
\(0,4 \times 0,4 \times 6 = 0,96\; (dm^2)\)
Ta có kết quả như sau: