Dựa vào bảng 18.2, nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước

Dựa vào bảng 18.2, nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong cả nước.

Lời giải

Nhìn chung sự phân bố đô thị và số dân đô thị nước ta không đồng đều giữa các vùng.

- Số lượng đô thị và số dân đô thị không đều giữa các vùng.

+ Trung du miền núi Bắc Bộ có số đô thị nhiều nhất (167 đô thị) nhưng chủ yếu là đô thị nhỏ (thị trấn thị xã), số dân số đô thị thấp .

+ Đông Nam Bộ có ít đô thị nhất (50 đô thị) nhưng tập trung nhiều đô thị có quy mô lớn và lớn nhất, số dân đô thị cao cao nhất.

+  Vùng có số dân đô thị cao nhất  là Đông Nam Bộ (6928 nghìn người), gấp 5 lần vùng có số dân đô thị thấp nhất là Tây Nguyên (1368 nghìn người).

- Số thành phố còn quá ít so với mạng lưới đô thị (chỉ có 38 thành phố trong tổng 689 đô thị).


Bài Tập và lời giải

Phân tích bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa
Sinh ra và lớn lên tại một làng quê thuộc huyện Nam Sách, năng khiếu thơ của Trần Đăng Khoa nảy nở rất sớm.

Xem lời giải

Chuyển bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa thành bài văn xuôi
Em đang ngồi học bài. Chợt nghe tiếng gà con rộ lên rối rít. Có chuyện gì xảy ra với chúng rồi! Em vội ra cửa nhìn. Trời sắp mưa, chúng tìm nơi để ẩn nấp.

Xem lời giải

Nghệ thuật đặc sắc trong bài Mưa của Trần Đăng Khoa
Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương. Năng khiếu thơ của Trần Đăng Khoa nảy nở rất sớm.

Xem lời giải

Cảm nhận về bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa

Cảm nhận về bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa (Ngữ văn 6-Tập II).


Xem lời giải