Bài 1 trang 180 SGK Hóa học 12

Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+

Lời giải

Cho dung dịch Na2SO4 vào các dung dịch đã cho, nếu có kết tủa trắng là dung dịch chứa ion Ba2+. Hai dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, tạo ra kết tủa nâu đỏ là dung dịch chứa ion Fe3+, tạo ra kết tủa màu xanh rồi tan trong dung dịch NH3 dư là dung dịch chứa ion Cu2+.

Ba2+ + SO42- → BaSO4

Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4+

Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2


Bài Tập và lời giải

Vì sao quá trình phong hoá lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất?

Vì sao quá trình phong hoá lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất?

Xem lời giải

Vì sao phong hoá lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh?

Vì sao phong hoá lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh? 

Xem lời giải

Hãy kể tên một vài dạng địa hình cacxtơ mà em biết.

Hãy kể tên một vài dạng địa hình cacxtơ mà em biết.

Xem lời giải

Bài 1 trang 34 SGK Địa lí 10

Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời?

Xem lời giải

Bài 2 trang 34 SGK Địa lí 10

Sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học?

Xem lời giải

Bài 3 trang 34 SGK Địa lí 10

Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá.

Xem lời giải