Cách 1 .
Đặt công thức hoá học của oxit là MO => công thức bazơ là M(OH)2
\({M_{M{{\left( {OH} \right)}_2}}} = M + \left( {16 + 1} \right).2 = M + 34\) (g/mol)
Ta có \({m_{M{{(OH)}_2}}} = \dfrac{{8,55 \times 200}}{{100}} = 1,71(gam)\)
\(\eqalign{
& MO + {H_2}O \to M{\left( {OH} \right)_2} \cr
& \,\,1\,mol\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,1\,mol \cr} \)
Từ phương trình ta có: \({n_{MO}} = {n_{M{{\left( {OH} \right)}_2}}}\)
\(\to \dfrac{{15,3}}{{M + 16}} = \dfrac{{17,1}}{{M + 34}} \to M = 137\)
Vậy công thức oxit là BaO.
Cách 2 :
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\({m_{{H_2}O\text{(phản ứng)}}} = {m_{M{{(OH)}_2}}} - {m_{MO}} = 17,1 - 15,3 = 1,8(gam)\)
\(\eqalign{
& MO \;\;+ \;\;{H_2}O \to M{\left( {OH} \right)_2} \cr
& 1\,mol\to \,1\,mol \cr} \)
Từ phương trình ta có:
\({n_{MO}} = {n_{{H_2}O}} = \dfrac{{1,8}}{{18}} = 0,1(mol) \)
\(\to M + 16 = \dfrac{{15,3}}{{0,1}} = 153 \to M = 137\)
Vậy công thức oxit là BaO