Bài 2.1, 2.2, 2.3 phần bài tập bổ sung trang 7 SBT toán 7 tập 2

Bài 2.1

Cho dãy giá trị của một dấu hiệu như dưới đây:

5  5  3  7  8  8  5  5 6  6  6  5  7  6  5  6  7  4  5  6

a) Tần số của giá trị 5 là:

(A) 6;                   (B) 20;

(C) 7;                   (D) 5.

Hãy chọn phương án đúng.

b) Lập bảng tần số của dấu hiệu

Phương pháp:

+) Sử dụng định nghĩa: "Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tấn số của giá trị đó.

+) Lập bảng tần số 

Bảng “tần số” thường được lập như sau: 

+ Vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng

+ Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần

+ Dòng dưới ghi các tần số tương ứng với mỗi giá trị đó.

Lời giải

a) Nhận thấy giá trị \(5\) xuất hiện \(7\) lần nên tần số của giá trị \(5\) là \(7.\)

Chọn (C)

b) Bảng tần số của dấu hiệu:

Giá trị (x)

3

4

5

6

7

8

Tần số (n)

1

1

7

6

3

2

 

Bài 2.2

Tất cả các trường THCS thuộc huyện Tân Hà đều tổ chức sưu tầm các bài dân ca để hưởng ứng phong trào "xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". Ngoài theo dõi đã ghi tóm tắt kết quả sưu tầm của các trường trong bảng dưới đây: 

b) Dấu hiệu ở đây là gì?

c) Lập bảng tần số của dấu hiệu.

Phương pháp:

+) Xác định dấu hiệu 

+) Sử dụng định nghĩa: "Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tấn số của giá trị đó.

+) Lập bảng tần số 

Bảng “tần số” thường được lập như sau: 

+ Vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng

+ Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần

+ Dòng dưới ghi các tần số tương ứng với mỗi giá trị đó.

a) Chưa đủ. Ta cần có bảng ghi đầy đủ tên từng trường cùng với số bài dân ca mà trường đó sưu tầm được.

b) Dấu hiệu là: Số bài dân ca sưu tầm được của một trường. 

c)       

Giá trị (x)

1

2

3

4

5

6

Tần số (n)

1

3

3

3

1

1

 

Bài 2.3

Theo dõi thời gian chạy 100m trong 10 lần của một vận động viên, huấn luyện viên đã ghi lại trong bảng sau (đơn vị là giây): 

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số của dấu hiệu. 

Phương pháp:

+) Xác định dấu hiệu 

+) Sử dụng định nghĩa: "Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tấn số của giá trị đó.

+) Lập bảng tần số  

Bảng “tần số” thường được lập như sau: 

+ Vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng

+ Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần

+ Dòng dưới ghi các tần số tương ứng với mỗi giá trị đó.

a) Dấu hiệu là: Thời gian chạy 100m của một vận động viên.

b)  Bảng tần số: 

c) Nhận xét:

- Đạt tốc độ chậm nhất với 12 giây (chạy được 100m) 

- Đạt tốc độ nhanh nhất với 11 giây (chạy được 100m)

- Thường chạy với tốc độ 11,2 giây/100 mét hoặc 11,3 giây/100 mét.