Câu 1.Cho nguyên tố niken có số hiệu nguyên tử là 28. Cấu hình electron của nguyên tử niken là
A\(.1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}4{s^2}3{d^8}\)
B\(.1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^8}4{s^2}\)
C\(.1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^9}4{s^1}\)
D\(.1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^{10}}\)
Câu 2.Cho nguyên tố hóa học có kí hiệu \({}_{13}^{27}X\) Trong nguyên tử X có
A.13 proton, 14 nơtron.
B. 13 nơtron, 14 proton,
C.13 proton, 27 nơtron.
C.13 nơtron, 27 proton.
Câu 3. Nguyên tử sắt có Z= 26. Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion Fe2+ là
A.10. B.11
C.12 D.13
Câu 4. Cấu hình e lớp ngoài cung của ion \({X^{2 + }}\) là \(3{s^2}3{p^6}3{d^4}\) Cấu hình e của X là
A. \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^6}\)
B. \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^4}\)
C. \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^5}4{s^1}\)
D. \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^4}4{s^{2.}}\)
Câu 5. Dãy nào dưới đây gồm các đông vị của cùng 1 nguyên tố hóa học?
A\(.{}_6^{14}X,{}_7^{14}Y\)
B. \({}_{14}^{28}X,{}_{14}^{29}Y\)
C\(.{}_{18}^{40}X,{}_{19}^{40}Y\)
D\(.{}_9^{19}X,{}_{10}^{20}Y\)
Câu 6. Hạt nhân nguyên tử của \({}_{24}^{52}Cr\) có số nơtron là
A.52 B.24
C.28 D.76.
Câu 7. Clo có 2 đồng vị bền la \({}^{35}Cl,{}^{37}Cl\) Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị \({}^{35}Cl\) là
A.30% B.70%
C.25% D.75%.
Câu 8. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố Y là 34 hạt. Trong hạt nhân số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron của Y là
A\(.1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}\).
B. \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^1}\).
C. \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}2{d^1}\).
D. \(1{s^2}2{s^2}2{p^5}3{s^2}\).
Câu 9. Trong y học các đồng vị phóng xạ được dùng rộng rãi trong nghiên cứu, chuẩn đoán và điều trị. Các hợp chất đánh dấu phóng xạ cung cấp các thông tin giải phẫu học về nội tạng người, về hoạt động của các cơ quan riêng biệ, phục vụ cho chuẩn đoán bệnh. Đặc điểm nào sau đây đúng với các đồng vị phóng xạ?
A.Có số protron với các đồng vị khác.
B Chiếm một lượng lớn trong thành phần về số nguyên tử của các đồng vị.
C. Có cùng số nơtron với nguyên tử của nguyên tố.
D. Có nhiều trong tự nhiên.
Câu 10. Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tử X là
A\(.{}_{35}^{79}Br\)
B\(.{}_{30}^{65}Zn\)
C\(.{}_{26}^{56}Fe\)
D\(.{}_{35}^{80}Br\).