Câu 1. Đơn vị của suata Y – âng là
A. N/m B. N/m2
C. N.m D. N
Câu 2. Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây ?
A. vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình
B. vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng
C. vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể
D. vật vô định hình vầ vật rắn đa tinh thể
Câu 3. Một thanh rắn hình trụ trìn có tiết diện S, độ dại ban đầu l0 , làm bằng chất có suất đàn hổi E. Biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hổi (k) của thanh
A. \(k = ES{l_0}\)
B. \(k = E\dfrac{{{l_0}}}{S}\)
C. \(k = E\dfrac{S}{{{l_0}}}\)
D. \(k = \dfrac{{S{l_0}}}{E}\)
Câu 4. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến giới hạn bền của một sợi dây thép ?
A. độ dài và chất liệu của sợi dây thép
B. độ dài và tiết diện của sợi dây thép
C. tiết diện và chất liệu của sợi dây thép
D. tiết diện của sợ dây thép
Câu 5. Thanh théo có suất Y – âng 2.1011 Pa và đường kính tiết diện 2 cm, được nén với lực 3.105 N thì độ co tỉ đối của thanh là bao nhiêu ?
A. 0,25% B. 0,47%
C. 0,49% D. 0,65%
Câu 6. Một tấm đồng hình chữ nhật ở giữa có khoét một lỗ tròn, khi tăng nhiệt độ của tấm đồng thì hình dạng và kích thước của lỗ tròn đấy thay đổi thế nào ?
A. hình dạng tròn, kích thước tăng
B. hình dạng tròn, kích thước giảm
C. hình bầu dục, kích thước tăng
D. hình bầu dục, kích thước giảm
Câu 7. Một sợ dây dằng đồng thau dài 1,8 m có đường kính 0,8 mm. Khi bị kéo bằng một lực 25n thì nó dãn ra một đoạn bằng 4mm. Suất Y –âng của đồng thau có giá trị là
A. E = 8,95.109 Pa
B. E = 8,95.1010 Pa
C. E = 8,95.1011 Pa
D. E = 8,95.1012 Pa
Câu 8. Một bình thủy tinh chứa đầy 50 cm3 thủy ngân ở 18oC. Biết hệ số nở dài của thủy ngân là \({\alpha _1} = {9.10^{ - 6}}{K^{ - 1}}\) . Hệ số nở khối của thủy ngân là \({\beta _2} = {18.10^{ - 5}}{K^{ - 1}}\). Khi nhiệt độ tăng đến 38oC thì thể tích của thủy ngân tràn ra là
A. \(\Delta V = 0,015\,\,c{m^3}\) B. \(\Delta V = 0,15\,\,c{m^3}\)
C. \(\Delta V = 1,5\,\,c{m^3}\) D. \(\Delta V = 15\,\,c{m^3}\)
Câu 9. Một quả cầu bán kính 0,1 mm, mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết hệ số căng bề mặt của nước là 0,073 N/m. Khi quả cầu được đặt lên nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó là
A. Fmax = 4,6 N
B. Fmax = 4,5.10-2 N
C. Fmax = 4,5.10-3 N
D. Fmax = 4,6.10-4 N
Câu 10. Nếu nung nóng không khí thì
A. độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng
B. độ ẩm tuyệt đối không đổi và độ ẩm tương đối giảm
C. độ ẩm tuyệt đối không đổi và độ ẩm tương đối tăng
D. độ ẩm tuyệt đối tăng và độ ẩm tương đối không đổi