Đề bài
Câu 1. Sự nóng chảy là sự chuyển từ
A . thể lỏng sang thể rắn.
B. thể rắn sang thể lỏng.
C.thể lỏng sang thể hơi.
D. hơi sang thề lỏng.
Câu 2. Trường hợp nào sau đây xuất hiện hiện tượng đông đặc?
A. Thổi tắt ngọn nến.
B. Ăn kem.
C. Ngọn đèn dầu đang cháy.
D. Rán mờ.
Câu 3. Sự bay hơi là sự chuyển từ
A . thể rắn sang thể lỏng.
B. thể lỏng sang thể rắn.
C. thể hơi sang thể lỏng
D. thể lỏng sang thể hơi.
Câu 4. Chọn phương án sai.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
A.nhiệt độ.
B. gió.
C. thể tích của chất lỏng.
D. diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sự sôi?
A. Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.
B. Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.
C. Khi sôi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi.
D. Khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.
Câu 6. Sự sôi có đặc điểm nào dưới đây?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
B. Nhiệt độ không đối trong thời gian sôi.
C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng.
D. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 7. Ở nhiệt độ trong lóp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
A. Thủy ngân.
B. Rượu.
C. Nhôm.
D. Nước.
Câu 8. Nhận định nào sau đây sai?
A. Nước bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào.
B. Trong điều kiện đặc biệt nước có thể bay hơi ở cả trong lòng khối nước,
C. Trong thời gian bay hơi. nhiệt độ của nước có thê thav đôi.
D. Nước trong bình đậy kín không bay hơi.
Câu 9. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đèn sự đông đặc?
A. Đúc tượng đồng
B. Đổ bê tông.
C. Làm nước đá.
D. Hàn chì.
Câu 10. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a, Sự chuyển từ …sang … gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ…. sang thể …gọi là sự đông đặc
b, Phần lớn các chất đều nóng chảy và …ở một nhiệt độ. Nhiệt độ này gọi là…Nhiệt độ của các chất khác nhau thì…
c, Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất ... mặc dù ta tiếp tục …Tương tự, trong khi đang đông đặc …của chất …mặc dù ta tiếp tục