Phần trắc nghiệm
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Proton và electron. B. Proton và nơtron.
B. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.
Câu 2. Phương pháp lọc có thể dùng để tách một hỗn hợp gồm:
A. Muối ăn với nước. B. Muối ăn với đường.
C. Nước và cát. D. Nước lẫn dầu hoả.
Câu 3. Chất có phân tử khối bằng nhau là (biết O = 16, N = 14, S = 32, C = 12)
A.O3 và N2. B. N2 và CO.
C.SO2 và CO2. D. NO2 và SO2
Câu 4. Cho các công thức hoá học sau:
a) CaO b) FeCl c) AlO3 d) CO3 e) FeCl2 g) N2O5 Công thức hoá học sai là
A.a, b, c. B. b, c, e. C. a, e, g. D. b, c, d.
Câu 5. Hai nguyên tử A liên kết với 3 nguyên tử oxi tạo phân tử có PTK = 160. Vậy A là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau?
A. p = 16.
B.A1 = 27.
C. Fe = 56.
D. N = 14.
Câu 6. Dãy chất chỉ gồm chất tinh khiết là
A. Kim loại bạc, nước cất, đường kính.
B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Nước biển, đường kính, muối ăn.
D. Khí tự nhiên, gang, dầu hỏa.
Phần tự luận
Câu 1.
a) Viết công thức hoá học các hợp chất của kim loại Mg với Cl, Mg với S, Mg với nhóm (OH), Mg với nhóm (PO4).
b) Tính phân tử khối của các hợp chất đó?
(biết: Mg = 24 ; C1 = 35,5 ; S = 32,0 = 16)
Câu 2.
Có hai lọ một lọ đựng giấm ăn, một lọ đựng nước đường, mô tả một thí nghiệm đơn giản để xác định chất lỏng trong mỗi lọ mà không cần nếm hay ngửi.
Câu 3.
a) Cho biết nguyên tử R nặng gấp — lần nguyên tử cacbon, R là nguyên tố nào?
b) Khi phân tích hợp chất của R thấy có 50% về khối lượng là R và 50% về khối lượng là oxi, Cho biết trong phân tử hợp chất có bao nhiêu nguyên tử R và bao nhiêu nguyên tử oxi? Viết công thức hoá học của hợp chất.