Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài Tập và lời giải

Soạn bài Nhàn - Ngắn gọn nhất
Câu 1. Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý? Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng của tác giả như thế nào?

Xem lời giải

Soạn bài Nhàn
. 1. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), từng thi đỗ trạng nguyên

Xem lời giải

Đọc hiểu bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
I - Gợi dẫn1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), từng thi đỗ Trạng nguyên

Xem lời giải

Nêu cảm nhận về cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn
+ Nguyễn Bỉnh Khiêm (Trạng Trình) là một nhà nho uyên thâm nổi tiếng trong thời kì phân tranh Trịnh - Nguyễn. Nhưng sống trong thời loạn lạc, ông không ủng hộ thế lực phong kiến nào mà tìm đường lui về quê ẩn dật theo đúng lối sống của đạo Nho

Xem lời giải

Phân tích bài thơ Nhàn ( Bài 2)
l. ĐỀ:Câu đầu, nhà thơ dùng số từ “một” lặp lại ba lần, cùng với các danh từ đứng sau chỉ công cụ sinh hoạt: “Một mai, một cuốc, một cần câu”

Xem lời giải

Phân tích bài thơ Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động của chế độ phong kiến Việt Nam: Lê - Mạc xưng hùng, Trịnh - Nguyễn phân tranh

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”