Phân tích bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu

Hôm nay trải nhẹ lên caoTôi buồn, không hiểu vì sao tôi buồn. Nàng trăng trong thơ Xuân Diệu vừa dè gắn vừa xa lạ. Càng xa lạ hơn khi nàng lâu mới xuất hiện từ một dãy núi xa và ra đi trong bầu trời “nhạt sương mờ". Dấu hiệu mùa thu còn là cơn gió thu

Lời giải

   Hôm nay trải nhẹ lên cao

   Tôi buồn, không hiểu vì sao tôi buồn.

   Nàng trăng trong thơ Xuân Diệu vừa dè gắn vừa xa lạ. Càng xa lạ hơn khi nàng lâu mới xuất hiện từ một dãy núi xa và ra đi trong bầu trời “nhạt sương mờ".

   Dấu hiệu mùa thu còn là cơn gió thu. Gió ở đây đã bị cái rét mướt của mùa đông len vào cái bí mật vô hình dường như bị phơi bày dưới cái giác quan của nhà thơ. “Bến đò đã vắng” lại lồng lộng rét khiến cho bầu trời, mặt đất trống rỗng. Nó gợi về một sự xa vắng mơ hồ. Nồi buồn khó lòng diễn tả được của con người.

   Khổ cuối:

+ Đã xuất liện hình ảnh con người.

+ "Nhìn xa”: hai...

+ "Hận": Thanh trắc lọt giữa một câu thơ đang theo nhịp dáng cao.

Dường như có một sự tương ứng giữa lòng người với cảnh thu. Mùa thu đến tạo nên sự bâng khuâng buồn vắng khi thấy xung quanh đầy những sự tan vỡ chia li. Những đám mây tan dần ra trong không trung. Những cánh chim rời bó vùng trời quên thuộc để bay đi tìm nơi ấm áp phương xa. Trời chỉ còn lại khí trời, cái âm khí ấy nặng nề, u uất được đọng lại trong từ “hận” nặng nề của thanh trắc. Dường như nỗi buồn chia li ấy tạo nên một khối u uất đè nén, bức bách người cảm thu. Nói đúng hơn cái u uất ấy là lổng số của “phai, rụng, ngẩn ngơ, mờ, chia li...”. Hai dòng thơ cuối mới xuất hiện con người. Thu và thiếu phụ thì Lưu Trọng Lư đã nói:

   Em khùng nghe rạo rực

   Hình đinh kẻ chinh phu

   Trong lòng người cô phụ

   Người thiếu phụ nhìn vầng trăng thu hạnh phúc, thao thức với người chinh phu ngoài biên tái bởi duyên chưa trọn là lẽ dương nhiên. Thế nhưng khép lai bài thơ buồn mùa thu ta lại gặp nàng thiếu nữ không phải với “nụ cười xuân” mà có dáng vẻ của những người gia khiến ta phải nhớ nàng Kiều ngày nọ.

   Xót người tựa cửa hôm mai

   Bài thơ kết thúc để lại một sự xao xuyến cho người đọc. Đây là kết thúc để ngỏ của thơ Dường Tống. Nó gợi một cảm hứng đầy sáng tạo với độc giả. Người đọc tha hồ suy nghĩ: Thiếu nữ nghĩ gì mà thiếu nữ nhìn xa? Phải chăng nàng đang nhìn mông lung, nhìn mà không thấy gì cả. nhìn để hướng vào thời gian riêng của tâm hồn? Cũng có thể thiếu nữ đã và đang nhìn thấy trước, biết trước, lường trước và bên tai nghe tiếng hối hả của thời gian "Đây mùa thu tới dây mùa thu tới"

- KẾT LUẬN

   Bút pháp tạo hình trong Đây mùa thu tới là sự tác động đến các giác quan con người ở hàng thông báo mang tính cái có giá trị trong đời sống đang bị hủy diệt, đang bị lụi tàn giá lạnh. Tất cả chỉ mới bắt đầu thật sự không phải mọi đóa hoa đều rụng mà chỉ “một loài hoa " Không phải tất cả tán cây lá xanh đều bị tuyệt diệt sắc xanh mà là màu đó đang rua rủa màu xanh. Không phải tất cả mọi cành đều khô héo mà “đôi nhánh khô già). Không phải luồng gió nào cũng lạnh lẽo mà "rét mướt”chỉ mới ngấm ngầm trong luồng gió. Tính giao mùa hấp hối đó càng thấm thía hơn bởi những vùng màu nghĩa của áo mơ phai, luổng run rẫy, đã nghe rét mướt. Người đọc nhiều lúc có cảm giác mùa thu đã thực sự chiếm hữu cảnh vật, thậm chí mùa đông đã có mặt trong thu... Tất cả những điều ấy là một phiến âm bài: Trong phong cách tư tưởng của nhà thơ Xuân Diệu. Vì yêu cuộc sống, Xuân Diệu rất sợ từng giây từng phút của cuộc sống bị gặm nhấm, tàn phai, rất sợ tuổi trẻ lại càng làm tâm hồn già. Nói tóm lại, về mặt tư tưởng Đây mùa thu tới là sự dị ứng với Xuân không tuổi của Xuân Diệu, xuân mới kì diệu mới là bản chất của ông.


Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”