Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Mình đi mình lại nhớ mìnhNguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêuKết cấu đối đáp hài hoà với lối thơ lục bát giàu chất dân gian như thế đã làm cho bài Việt Bắc của Tố Hữu có cái dáng dấp của một bài hát giao duyên bác họ được viết theo lối dân gian

Lời giải

Mình đi mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu

   Kết cấu đối đáp hài hoà với lối thơ lục bát giàu chất dân gian như thế đã làm cho bài Việt Bắc của Tố Hữu có cái dáng dấp của một bài hát giao duyên bác họ được viết theo lối dân gian. Nó làm cho bài thơ gần gũi với tâm hồn quần và dễ dàng gia nhập vào mạch văn hoá dân gian, trở thành những bài hát chí có thể trình bày bài thơ theo lối diễn xướng dân gian rất phù hợp.

   Có lẽ cũng cần phải nói thêm về phong vị cổ điển của nó. Đây là một nét truyền thống khác của thơ Tố Hữu. Trong bài "Kính gửi cụ Nguyễn Du", chúng ta thấy không khí lục bát thật trang trọng. Thi sĩ đã dùng những thi liệu của “truyện Kiều" để tâm tình với tác giả "Truyện Kiều”. Ông cũng dùng hình thức lấy Kiều, tập Kiều để làm cho bài thơ có phong vị cổ điển. Còn ở đây không thế. Chúng ta đã thấy kết câu trữ tình của bài thơ, giọng điệu tứ bình của bài thơ có phần nghiêng hẳn về cổ điển. Câu lục bát ở những chỗ ấy thường chật chứ không lỏng, chữ "đúc" nhiều, chữ "nước" ít. Hình thức tiểu đối được sử dụng rất dầy và biến hoá nhịp nhàng. Nhưng có lẽ đáng nói hơn vẫn là lối vẽ thiên nhiên : các câu thơ lục bát ấy. Nói riêng đoạn "Hoa cùng người", có thể thấy thi sĩ lạo hình theo lôi xây dựng bộ tranh trữ tình - một hình thức rất phổ của nghệ thuật cổ diển. Hoa và người soi chiếu nhau, tôn vinh lẫn nhau, bức tranh dường như đã tái hiện trọn vẹn đầy đủ nhịp vận hành luân chuyển của thiên nhiên và con người Việt Bắc:

Ta về mình có nhớ ta,

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người

 Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng

Ngày xuân mơ nở trổng rừng

 Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình

 Rừng thu trăng rọi hoà bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung

   Thành công của bài thơ Việt Bắc còn ở nhiều phương diện khác như: ngôn ngữ, nội dung, hình tượng nhân vật trữ tình... Nhưng có thể khẳng đinh chất dân chất truyền thống đậm đà đã tạo nên sức sống, sức lay động lòng người cho thơ. Và Việt Bắc cùng với những bài thơ khác của Tố Hữu đã khẳng định phong cách độc đáo cùa ông trong suốt chặng đường cầm bút của người nghệ sĩ mạng: từ hiện đại trở về với cổ điển, trở về với nét dân tộc và truyền thống.


Bài Tập và lời giải

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (: HS làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất

Câu 1. (0,25điểm): Dụng cụ nào dùng để đo cường độ dòng điện ?

A. Vôn kế               C. Ampe kế

B. Ôm kế               D. Oát kế

Câu 2. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 60 Ω mắc nối tiếpvới nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là :

A. 120 Ω     B. 40 Ω       C. 30 Ω             D. 80  Ω

Câu 3. : Dụng cụ điện khi hoạt động toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng là :

A. Bóng đèn    B. Ấm điện  C. Quạt điện               D. Máy bơm nước

 Câu 4.  Một bóng đèn có ghi 220V – 1000W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng trong 1 giờ là :

A. 100kWh      B. 220kWh           C. 1kWh      D. 0,1kWh

Câu 5.  Một dây dẫn có chiều dài 20m và điện trở 40 Ω . Điện trở dây dẫn khi cắt đi 10m là :

A. 20 Ω    B. 10 Ω         C. 80 Ω             D. 30 Ω

Câu 6Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện?

A.Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.

B.Rút phích cắm đèn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn.

C.Làm thí nghiệm với nguồn điện lớn hơn 40V.

D.Mắc cầu chì bất kì loại nào cho mỗi  dụng cụ điện.

Câu 7.Trong bệnh viện các bác sĩ có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào ?

A. Dùng kéo   B. Dùng kìm           C. Dùng nhiệt kế         D. Dùng nam châm

Câu 8.Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây ?

A. Sự nhiễm từ của sắt, thép.

B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.

C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.

D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.

II . PHẦN TỰ LUẬN : HS làm bài trên giấy riêng

Câu 9 Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức ?   

Câu 10 : Cho mạch điện gồm  hai điện trở R= 12W , R2 = 6 W  mắc song song nhau giữa hai điểm có  hiệu điện thế U=12V.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính

c. Tính nhiệt lượng toả ra trên mạch điện trong 10 phút.

Câu 11Nếu có một kim nam châm đặt trên trục quay làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ?

Xem lời giải

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 9

I. TRẮC NGHIỆM: 

1: Hệ thức của định luật Ôm là

A. I = U.R     
B.I = U/R       
C.R =U.I           
D.U = I.R

2 : Mắc hai điện trở 10Ω và 20Ω nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện trong mạch là.

A. 0,4A      B.  0,3A     C.  0,6A       D.  12A

3:  Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn:

A. Có cùng hiệu điện thế định mức.

B.Có cùng cường độ dòng điện định mức.

C.Có cùng điện trở.

D.Có cùng công suất định mức.

4: Một dây dẫn bằng Nikenli dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của Nikenli  0,4.10-6Ωm. Điện trở của dây dẫn là

A. 40Ω         
B. 80Ω      
C. 160Ω        
D. 180Ω

5: Ký hiệu đơn vị đo công của dòng điện là

A. J           B.   kW.h          C.  W       D.   V

6: Mạch điện gồm một bếp điện có điện trở R(Rb có thể thay đổi) mắc nối tiếp với một điện trở r =30Ω. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng 220V. Để công suất tiêu thụ của bếp bằng 320W, thì điện trở Rb có giá trị bằng:

A. 220Ω       
B. 30Ω       C.   11,25Ω         D,   80Ω

II. TỰ LUẬN: 

1: Trình bày cấu tạo của nam châm điện và nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện.

2:  Phát biểu quy tắc bàn tay trái.

3: : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ (Hình 1)

Biết: R1 = 8Ω; R2 =20Ω; R3 =30Ω; Ampe kế chỉ 1,5A

Tính RAB, U2 và UAB .

4: (3 điểm)

Một quạt điện dùng trên xe ôtô có ghi 12V -15W

a/ Cho biết ý nhĩa của của các số ghi này.

b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua quạt khi quạt hoạt động bình thường.

c/ Tính điện năng quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường.

d/ Tính điện trở của quạt. Biết hiệu suất của quạt là 85%.

Xem lời giải

Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 9

I. Trắc nghiệm: 

1: Công thức nào là công thức tính công suất điện của một đoạn mạch.

A. P = U.R.t    
B.P = U.I        
C.P = U.I.t        
D.P = I.R

2: Một mạch điện gồm R1 nối tiếp R2 . Điện trở R= 4, R2 = 6. Hiệu điện thế hai đầu mạch là  U = 12V. Hiệu điện thế hai đầu R2 là:

A. 10V          
B.7,2V       
C.4,8V                
D.4V

3: Đơn vị công của dòng điện là:

A. Ampe(A)      
B.Jun (J)      
C.Vôn (V)        
D.Oát (W)

4: Một dây điện trở có chiều dài 12m và điện trở 36. Điện trở dây dẫn khi cắt ngắn dây đi 6m là:

A. 10       
B.20.            
C.18.           
D.40.

5: Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 mắc vào hai điểm A,
B.Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R1 mắc song song R2 là:

A. 10        
B.20.          
C.30.           
D.40.

6: Một bóng đèn ghi: 3V – 6W. Điện trở của bóng đèn có giá trị nào dưới đây:

A. R = 0,5        
B.R = 1        
C.R = 1,5        
D.R = 2

 II. Tự luận.

1: Phát biểu định luật Jun – Lenxơ. Viết hệ thức và cho biết tên , đơn vị các đại lượng trong hệ thức.

2:  Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 8 và R2 = 4 mắc nối tiếp. Đặt hiệu điện thế   U = 24V không đổi giữa hai đầu đoạn  mạch  AB.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.

c. Điện trở R2 làm bằng dây dẫn có điện trở suất 0,5.10-6 m. Có tiết diện 0,6 mm2 . Tính chiều dài của dây dẫn này.

d. Mắc thêm một biến trở vào mạch AB như hình vẽ. Để công suất tiêu thụ của điện trở R1là     P1 = 2W thì biến trở phải có giá trị là bao nhiêu?

Xem lời giải

Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 9

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và viết vào bài thi.

1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở giảm thì cường độ dòng điện qua điện trở đó thay đổi như thế nào? Hãy chọn đáp án trả lời đúng :

A. Cường độ dòng điện qua điện trở không đổi.

B.Cường độ dòng điện qua điện trở tăng.

C.Cường độ dòng điện qua điện trở giảm.

D.Cường độ dòng điện qua điện trở lúc tăng, lúc giảm.

2: Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W. Thông tin nào sau đây là sai?

A. điện thế định mức của bóng đèn là 220V.

B.Công suất định mức của bóng đèn là 75W.

C.Khi bóng đèn sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì cứ trong mỗi giây, dòng điện sản ra một công bằng 75 J.

D.Khi bóng đèn sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì cứ trong mỗi giây, dòng điện sản ra một công bằng

3: Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Xác định chiều của lực điện từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đó.

B.Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.

C.Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm.

D.Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện Câu 4: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?

A. J/s     
B.W       
C.kWh        
D.kW

PHẦN II: TỰ LUẬN  Trình bày vào bài thi các câu sau:

5: Hãy trình bày lợi ích và một số biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng?

6: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất một thời gian là 14phút 35 giây.

a)Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

b) Mỗi ngày đun sôi 5 lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1kWh điện là 1800 đồng.

7: Cho mạch điện như hình vẽ: Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn. Biết R1 = R2 = R3 = 4Ω và Ampe kế chỉ 2A.

 

a) Tính điện trở tương đương của mạch, hiệu điện thế giữa hai điểm MN và số chỉ của vôn kế.

b) Điện trở R3 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S = 0,06 mm2 và có điện trở suất p = 0,5.10-6 Ω m. Hãy tính chiều dài của dây dẫn làm điện trở R3.

c) Thay R3 = R chưa biết. Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên R đạt giá trị lớn nhất.

Xem lời giải

Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 9

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Công thức nào sau đây biểu thị định luật Ôm?

A. \(R = \dfrac{U}{I}\)          B. \(I = \dfrac{U}{R}\)

C. \(I = \dfrac{R}{U}\)          D. \(R = \dfrac{I}{U}\)

Câu 2: Hệ thức thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất µ của vật liệu làm dây dẫn

A.R = \(\dfrac{{\rho l}}{S}\)    B.  R= \(\dfrac{{lS}}{\rho }\)

C. R = \(\dfrac{{S\rho }}{l}\)    D. R = Sl\(\rho \)

Câu 3: Khi nói về biến trở trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi, câu phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện

B. Biến trở dùng để thay đổi cường độ dòng điện

C. Biến trở được mắc song song với mạch điện.

D. Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế

Câu 4: Công thức nào sau đây thể hiện hai điện trở mắc song song với nhau?

A. RAB =\(\dfrac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\)          B. RAB = R1+ R2       C. UAB= U1+ U2

Câu 5: Công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất, chiều dài l, tiết diện cắt ngang có đường kính d và có điện trở suất \(\rho \)là:

 A. R = \(\dfrac{{4\rho l}}{{\pi {d^2}}}\)           B. R =\(\dfrac{{4.{d^2}.l}}{{\pi .d}}\)   C. R = \(\dfrac{{4.{d^2}\rho }}{{\pi .l}}\)     D. R = 4.\(\pi .{d^{.2}}.\rho .l\)

Câu 6: Cho hai điện trở R1 = 20\(\Omega \); R2 = 60\(\Omega \) mắc vào hai điểm A, B. Mắc R1 nối tiếp R2 vào U = 120V. Cường độ dòng điện qua mạch trên là:

A. 10A                B. 7,5A                 C. 2A                D. 1,5A

Câu 7: Một dây dẫn Nicrom dài 15m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hai điểm có hiệu điện thế U, Điện trở của dây dẫn có giá trị là:

A. R = 55\(\Omega \)                 B. R =110\(\Omega \)         C. R= 220\(\Omega \)       D = 50\(\Omega \)

Câu 8: Khi mắc điện trở R = 12\(\Omega \) vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là:

A. 2A                B. 0,5A             C. 1A                     D. 1,5A        

Câu 9: Điện trở của đoạn dây dẫn bằng đồng dài 100m, tiết diện 2mm2 và có điện trở suất 1,7.10-8 là:

A. 0,75\(\Omega \)               B. 0,65\(\Omega \)             C. 0,85\(\Omega \)                      D. 0,95\(\Omega \)

Câu 10: Định luật Jun-Len- xơ Cho biết điện năng biến đổi thành :

A.Cơ năng                                C. Hóa năng

B. Năng lượng ánh sáng            D. Nhiệt năng

Câu 11: Trong gia đình, các thiết bị đun nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng nhất. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất?

A. Không sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện

B. Không đun nấu bằng điện

C. Chỉ sử dụng các thiết bị điện nung bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết.

D. Không đun nấu bằng điện và chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc trong thời gian tối thiểu cần thiết.

Câu 12: Công thức nào là công thức công suất của một đoạn mạch?

A. P = U.I.t              B. P = I.R                C. P = U.I.t                 D. P = U.I

II. Phần tự luận

Câu 13: Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức trong 1h. Hãy tính

1. Điện trở của đèn khi đó.

2. Điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên.

Câu 14: Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào hiệu điện thế 220V.

Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”