\(A.NaCl + AgN{O_3} \to NaN{O_3} + AgCl \downarrow \)
→ phản ứng trao đổi, không có sự thay đổi số oxi hóa.
\(B.2\mathop {Fe}\limits^0 + 3\mathop {C{l_2}}\limits^0 \to 2\mathop {Fe}\limits^{ + 3} \mathop {C{l_3}}\limits^{ - 1} \)
→ phản ứng oxi hóa – khử
\(C.\mathop {Zn}\limits^0 + \mathop {{H_2}}\limits^{ + 1} S{O_4} \to \mathop {Zn}\limits^{ + 2} S{O_4} + \mathop {{H_2}}\limits^0 \)
→ phản ứng oxi hóa – khử
\(D.2K\mathop {Mn}\limits^{ + 7} \mathop {{O_4}}\limits^{ - 2} \xrightarrow{{{t^o}}}{K_2}\mathop {Mn}\limits^{ + 6} {O_4} + \mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} + \mathop {{O_2}}\limits^0 \)
→ phản ứng oxi hóa – khử
=> Chọn A
Câu 18.2.
Trong phản ứng : \(Zn + CuC{l_2} \to ZnC{l_2} + Cu\), ion \(Cu^{2+}\) trong đồng (II) clorua
A. bị oxi hoá.
B. bị khử.
C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
D. không bị oxi hoá, không bị khử.
Ta có: \(\mathop {Cu}\limits^{ + 2} + 2e \to \mathop {Cu}\limits^0 \)
=> ion \(Cu^{2+}\) là oxi hóa và bị khử
=> Chọn B
Câu 18.3.
Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào \(NH_3\) đóng vai trò chất oxi hoá ?
\(\begin{array}{l}A.\,\,2N{H_3} + 2Na \to 2NaN{H_2} + {H_2}\\B.\,\,2N{H_3} + 3C{l_2} \to {N_2} + 6HCl\\C.\,\,2N{H_3} + {H_2}{O_2} + Mn{O_4} \to Mn{O_2} + {\left( {N{H_4}} \right)_2}S{O_4}\\D.\,\,4N{H_3} + 5{{\rm{O}}_2} \to 4NO + 6{H_2}O\end{array}\)
\(A.2\mathop H\limits^{ + 1} + 2e \to \mathop {{H_2}}\limits^0 \) → NH3 là chất oxi hóa
\(B.2\mathop N\limits^{ - 3} \to \mathop {{N_2}}\limits^0 + 6e\) → NH3 là chất khử
C. NH3 không thay đổi số oxi hóa
\(D.\mathop N\limits^{ - 3} \to \mathop N\limits^{ + 2} + 5e\) → NH3 là chất khử
=> Chọn A
Câu 18.4.
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử ?
\(\begin{array}{l}A.\,\,4Na + {O_2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to 2N{a_2}O\\B.\,\,N{a_2}O + {H_2}O\,\,\,\, \to 2NaOH\\C.\,\,NaCl + AgN{O_3} \to AgCl \downarrow + NaN{O_3}\\D.\,\,NaC{O_3} + 2HCl \to 2NaCl + C{O_2} \uparrow + {H_2}O\end{array}\)
A. \(4\mathop {Na}\limits^0 + \mathop {{O_2}}\limits^0 \to 2\mathop {N{a_2}}\limits^{ + 1} \mathop O\limits^{ - 2} \) có sự thay đổi số oxi hóa, là phản ứng oxi hóa khử
B, C, D là phản ứng trao đổi
=> Chọn A
Câu 18.5.
Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
\(\begin{array}{l}A.\,\,Fe + 2HCl\,\, \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow \\B.\,\,FeS + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}S \uparrow \\C.\,\,2FeC{l_3} + Cu \to FeC{l_2} + CuC{l_2}\\D.\,\,Fe + CuS{O_4} \to FeS{O_4} + Cu\end{array}\)
B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ là phản ứng trao đổi
=> Chọn B