a) Các phương trình hóa học
CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd) (1)
Cu(OH)2 (r) \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CuO (r) + H2O (h) (2)
b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:
Số mol NaOH đã dùng : nNaOH = 20/40=0,5 (mol).
Số mol NaOH đã tham gia phản ứng :
nNaOH = 2nCuCl2 =0,2.2 = 0,4 (mol).
Vậy NaOH đã dùng là dư. Số mol CuO sinh ra sau khi nung :
+ Theo ( 1 ) và (2)
nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol
+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (g)
c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:
Khối lượng NaOH dư :
+ Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 -0,4 =0,1 (mol)
+ Có khối lượng là : mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).
Khối lượng NaCl trong nước lọc :
+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).
+ Có khối lượng là : mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).