Vai trò các chất trong các phán ứng oxi hoá - khử sau là :
\(a)\,\mathop {C{l_2}}\limits^0 + 2H\mathop {Br}\limits^{ - 1} \xrightarrow{{}}2H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} + \mathop {B{r_2}}\limits^0 \)
Chất oxi hóa là Cl2, chất khử là \(\mathop {B{\rm{r}}}\limits^{ - 1}\) (trong HBr).
b)\(\mathop {Cu}\limits^0 + 2{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} \to \mathop {Cu}\limits^{ + 2} S{O_4} + \mathop S\limits^{ + 4} {O_2} \uparrow + 2{H_2}O\)
Chất oxi hóa là \(\mathop S\limits^{ + 6}\) trong H2SO4, chất khử là Cu
\(c)\,2H\mathop N\limits^{ + 5} {O_3} + 3{H_2}\mathop S\limits^{ - 2} \xrightarrow{{}}3\mathop S\limits^0 + 2\mathop N\limits^{ + 2} O + 2{H_2}O\)
Chất oxi hóa là \(\mathop N\limits^{ + 5}\) (trong HNO3), chất khử là \(\mathop S\limits^{ - 2}\) (trong H2S)
\(d)\,2\mathop {Fe}\limits^{ + 2} C{l_2} + \mathop {C{l_2}}\limits^0 \xrightarrow{{}}2\mathop {Fe}\limits^{ + 3} \mathop {C{l_3}}\limits^{ - 1} \)
Chất oxi hóa là \({\mathop {Cl}\limits^0 _2}\) , chất khử là \(\mathop {F{\rm{e}}}\limits^{ + 2}\) (trong FeCl2)