Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) - Đề số 1 – Chương 6 – Hóa học 12

Câu 1. Cho sơ đồ biến hóa: \(Al \to X \to Y \to Z \to Al\)

X, Y, Z lần lượt là?

\(\begin{array}{l}A.\,A{l_2}{(S{O_4})_3},AlC{l_3},Al{(OH)_3}\\B.\,Al{(N{O_3})_3},A{l_2}{O_3},NaAl{O_2}\\C.\,AlC{l_3},Al{(OH)_2},A{l_2}{O_3}.\\D.\,Al{(N{O_3})_3},AlC{l_3},A{l_2}{O_3}.\end{array}\)

Câu 2. Kim loại nào không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư ở nhiệt độ thường nhưng có thể tan hoàn toàn nếu đun nóng?
A. Cr. 

B. Cu.

C. Ni.

 D. Pb.

Câu 3.Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?

\(\begin{array}{l}A.\,MgC{l_2};\,CuS{O_4}.\\C.\,NaAl{(OH)_4};\,AlC{l_3}.\end{array}\)

\(\begin{array}{l}B.\,NaHS{O_4};\,NaHC{O_3}.\\D.\,NaCl;\,AgN{O_3}.\end{array}\)

Câu 4. Một kim loại X dư hòa tan trong \({H_2}S{O_4}\) loãng thu được 1 chất khí. Nếu thêm \(HN{O_3}\) loãng, dư vào kim loại tiếp tục tan ra tạo thành dung dịch và không thu được khí. Thêm tiếp NaOH dư vào dung dịch thấy có khí mùi khai bay ra và có kết tủa sau đó kết tủa tan hoàn toàn. Kim loại X là?

A. Pb.

B. Al.

C. Sn.

 D. Fe.

Câu 5. Trong khi ghi chép kết quả phân tích một dung dịch, có ghi thừa một ion. Đó là ion nào? Biết các ion được ghi là \({K^ + };F{e^{3 + }};C{l^ - };NO_3^ - ;F{e^{2 + }};A{g^ + }.\)

\(A.\,C{l^ - }\)

\(B.\,F{e^{2 + }}\)

\(C.\,\,A{g^ + }\) 

\(D.A{g^ + }\) hoặc \(C{l^ - }\) .

Câu 6. Để điều chế \(Al{(OH)_3}\) trong phòng thí nghiệm, nên dùng cách nào là hiệu quả nhất?

A. Đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch \(AlC{l_3}\) cho tới dư.

B. Đổ từ dung dịch \(NaAl{O_2}\) vào dung dịch NaOH cho tới dư.

C. Nhỏ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch \(NaAl{O_2}\).

D. Rót từ từ dung dịch \(N{H_3}\) vào dung dịch \(AlC{l_3}\) tới dư.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. (3 điểm)

a) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và \(C{r_2}{O_3}\) (vừa đủ) trong điều kiện không có không khí. Nghiền nhỏ chất rắn sau phản ứng rồi hòa tan hoàn toàn trong axit HCl loãng nóng. Dung dịch sau phản ứng tác dụng tiếp với khí \(C{l_2}\). Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b) Viết công thức phân tử của phèn chua và giải thích tại sao phèn chua có thể làm trong nước.

Câu 2. (4 điểm)

Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và 5,6 lít khi (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được

7,8 gam.

a) Tìm kim loại kiềm và thể tích dung dịch HCl đã dùng.

b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần cho vào B để thu được 3,9 gam kết tủa.

Lời giải

Câu 1. Chọn C.

            

A sai: \(Al{(OH)_3} \to Al\)

B sai: \(NaAl{O_2} \to Al\) (Ba phản ứng không thể thực hiện được)

C sai: \(AlC{l_3} \to A{l_2}{O_3}\)

Câu 2. Chọn D.

Câu 3. Chọn A.

\(\begin{array}{l}NaHS{O_4} + NaHC{O_3} \to N{a_2}S{O_4} + C{O_2} + {H_2}O\\3NaAl{(OH)_4} + AlC{l_3} \to 4Al{(OH)_3} + 3NaCl\\NaCl + AgN{O_3} \to AgCl + NaN{O_3}\end{array}\)

Câu 4. Chọn B.

Câu 5. Chọn C.

Câu 6. Chọn D.

A, C sai: \(Al{(OH)_3}\) mới sinh ra tan trong HCl hoặc NaOH dư

B sai: không phản ứng.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1. (3 điểm).

\(\begin{array}{l}a)\,Al + C{r_2}{O_3} \to A{l_2}{O_3} + 2Cr\\A{l_2}{O_3} + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}O\\Cr + 2HCl \to CrC{l_2} + {H_2}\\2CrC{l_2} + C{l_2} \to CrC{l_3}\end{array}\)

b) Phèn chua: \({K_2}S{O_4}.A{l_2}{(S{O_4})_3}.24{H_2}O\) (hoặc \(KAl{(S{O_4})_2}.12{H_2}O\))

Khi tan trong nước:

\({K_2}S{O_4}.A{l_2}{(S{O_4})_3}.24{H_2}O \to\)\(\, 2{K^ + } + 2A{l^{3 + }} + 4SO_4^{2 - } + 24{H_2}O\)

\(\begin{array}{l}A{l^{3 + }} + {H_2}O\mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} AlO{H^{2 + }} + {H^ + }\\AlO{H^ + } + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} Al{(OH)_2}^ +  + {H^ + }\\Al{(OH)_2}^ +  + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} Al{(OH)_3} + {H^ + }\end{array}\)

\(Al{(OH)_3}\) là kết tủa keo sẽ kết dính các hạt bẩn lơ lửng (keo đất) làm các hạt này lắng xuống.

Câu 2. (4 điểm).

\(\begin{array}{l}a)\,{n_{{H_2}}} = 0,25mol;\,{n_{Al{{(OH)}_3}}} = 0,1mol\\M + {H_2}O \to MOH + \dfrac{1}{2}{H_2}\\MOH + Al + 3{H_2}O \to M\left[ {Al{{(OH)}_4}} \right] + \dfrac{3}{2}{H_2}\\M\left[ {Al{{(OH)}_4}} \right] + HCl \to Al{(OH)_3} + MCl\\{n_{Al}} = {n_{HCl}} = {n_{Al{{(OH)}_3}}} = 0,1mol\\{n_{{H_2}}} = \dfrac{3}{2}{n_{Al}} + \dfrac{1}{2}{n_M} = 0,25mol \\\to {n_M} = 0,1mol\\{m_{hh}} = 10,5 = {M_M}.0,2 + 27.0,1\\ \Rightarrow {M_M} = 39\left( K \right)\\{V_{HCl}} = \dfrac{{0,1}}{{0,1}} = 1\left( {lit} \right).\end{array}\)

b) TH1: Kết tủa chưa đạt cực đại sau đó tan bớt còn 3,9 gam.

\(\begin{array}{l}M\left[ {Al{{(OH)}_4}} \right] + HCl \to Al{(OH)_3} + MCl\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,05\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;\;\;\;\;0,05\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,mol\\ \to {V_{HCl}} = \dfrac{{0,05}}{{0,1}} = 0,5\end{array}\)

TH2: Kết tủa đạt cực đại (7,8 gam) sau đó tan bớt còn 3,9 gam.

\(\begin{array}{l}M\left[ {Al{{(OH)}_4}} \right] + HCl \to Al{(OH)_3} + MCl\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,mol\\Al{(OH)_3} + 3HCl \to AlC{l_3} + 3{H_2}O\\\,\,\,0,05\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,15\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,mol\\ \to {V_{HCl}} = \dfrac{{(0,15 + 0,1)}}{{0,1}} = 2,5.\end{array}\)


Bài Tập và lời giải

Câu 1 trang 28 SGK GDCD lớp 10
Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ?

Xem lời giải

Câu 2 trang 28 SGK GDCD lớp 10
Thế nào là “thống nhất” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?

Xem lời giải

Câu 3 trang 28 SGK GDCD lớp 10
Thế nào là “đấu tranh” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?

Xem lời giải

Câu 4 trang 28 SGK GDCD lớp 10
Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.

Xem lời giải

Câu 5 trang 29 SGK GDCD lớp 10

Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau đây.Bàn về sự phát triển, V.I. Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I. Lê-nin bàn về:

a.    Hình thức của sự phát triển.

b.    Nội dung của sự phát triển.

c.    Điều kiện của sự phát triển.

d.    Nguyên nhân của sự phát triển

Xem lời giải