Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại:
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước.
D.Chỉ quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 2. Duới sự lãnh đạo của những người cộng sản, một lọat nhà nước dân chủ nhân dân được thành lập ở các nước Đông Âu từ:
A. Đầu năm 1944 đến năm 1946.
B. Cuối năm 1944 đến năm 1946.
C. Đầu năm 1945 đến năm 1947.
D. Cuối năm 1945 đến năm 1947.
Câu 3. Các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân:
A. Từ năm 1945 đến năm 1946.
B. Từ năm 1946 đến năm 1947.
C. Từ năm 1947 đến năm 1948.
D. Từ năm 1945 đến năm 1949.
Câu 4. Sau 20 năm xây dựng đất nước (1950 - 1970), với sự giúp đỡ của Liên Xô, các nước Đông Âu:
A. Đã thu được những thành tựu to lớn.
B. Hoàn thành việc tái thiết đất nước.
C. Hoàn thành công cuộc xây dưng chủ nghĩa xã hội.
D. Trở thành những nước có tiềm lực kinh tể mạnh.
Câu 5. Các nước Đông Ẩu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm:
A. 1948. B. 1949.
C. 1950. D. 1951.
Câu 6. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XXy các nước Đông Âu đã:
A. Đã thu được những thành tựu to lớn.
B. Hoàn thành việc tái thiết đất nước.
C. Hoàn thành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Trở thành những nước công - nông nghiệp.
Câu 7. Năm 1975, tổng sản phẩm công nghiệp của Bun-ga-ri tăng:
A. 45 lần so với năm 1939.
B. 50 lần so với năm 1939.
C. 55 lần so với năm 1939.
D. 60 lần so với năm 1939.
Câu 8. Năm 1970, Tiệp Khắc được xếp vào hàng các nước công nghiệp phát triển chiếm:
A. 1,2% sản lượng công nghiệp thế giới.
B. 1,5% sản lượng công nghiệp thế giới
C. 1,7% sản lượng công nghiệp thế giới.
D.1,9% sản lượng công nghiệp thế giới.
Câu 9. Năm 1970, thu nhập quốc dân của Cộng hòa Dân chủ Đức tăng:
A. 3 lần so với năm 1949.
B. 4 lần so với năm 1949.
C. 5 lần so với năm 1949.
D. 6 lần so với năm 1949.
Câu 10. Liên Xô và các nước Đông Âu đều cùng chung một mục tiêu là:
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Bảo vệ hòa bình thế giới.
C. Chống chủ nghĩa đế quốc.
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 11. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đurợc thành lập vào ngày:
A. 2 - 1 - 1949. B. 4 - 1 - 1949.
C. 6 - 1 - 1949. D 8 - 1 - 1949.
Câu 12. Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) giải thể vào ngày:
A. 28 - 6 - 1989. B. 28 - 6 - 1990
C. 28 - 6 -1991. D. 28 - 6 - 1992.
Câu 13. Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vác-sa-va ưiủi thể vào ngày:
A. 1 - 7- 1989. B. 1 -7 - 1990.
C. 1 -7 - 1991. D 1 - 7- 1992.
Câu 14. Nguyên nhân dẫn đến sự giải thể của Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) đó là:
A. Do khủng hoảng kinh tế.
B. Do không đủ sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu.
C. Do sự lạc hậu về phương thức sản xuất.
D. Do sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
Câu 15. Trung Quốc tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất trong khoảng thời gian:
A. Từ năm 1949 đến năm 1953.
B. Từ năm 1953 đến năm 1957.
C. Từ năm 1957 đến năm 1961.
D. Từ năm 1961 đến năm 1965.
Câu 16. Yểu tố nào thúc đẩy Trung Quốc hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất:
A. Sự đầu tư của các nước vào Trung Quốc.
B. Sự giúp đỡ cùa các nước chủ nghĩa xã hội.
C. Trung Quốc áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Sự lao động của nhân dân Trung Quốc và sự gmp đỡ to lớn cùa Liên Xô
Câu 17. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, sản lượng công nghiệp của Trung Quốc tăng:
A. 120%. B. 130%.
C. 140%. D. 150%.
Câu 18. Trong kế hơạch 5 năm lần thử nhất, sản lượng nông nghiệp cùa Trung Quốc tăng:
A. 20% so với năm 1952. B. 25% so với năm 1952.
C. 30% so với năm 1952. D. 35% so với năm 1952.
Câu 19. Trung Quốc lăm vào tình trạng biến động từ năm:
A. 1959 B. 1960.
C. 1961 D. 1962.
Câu 20. Thực chất của cuộc "Đại cách mạng văn hóa vô sản " (1966 - 1968) ở Trung Quốc là:
A. Để sửa chữa sai lầm.
B. Để xây dựng tư tưởng XHCN.
C. Để tranh chấp quyền lực.
D. Để xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước.
Câu 21. Phong trào "Đại nhảy vọt" phát động toàn dân làm gang, thép với mục tiêu:
A. Nhanh chóng đưa sản lượng thép lên 10 triệu tấn, gang là 20 triệu tấn.
B. Nhanh chóng đưa sản lượng thép lên 15 triệu tấn, gang là 20 triệu tấn.
C. Nhanh chóng đưa sản lượng thép lên 10 triệu tấn, gang là 25 triệu tấn.
D. Nhanh chóng đưa sản lượng thép lên 12 triệu tấn, gang là 20 triệu tấn.
Câu 22. Thực hiện đưìrng lối "Ba ngọn cờ hồng" nền kinh tế Trung Quốc đã:
A. Có một bước phát triển nhảy vọt.
B. Đời sống nhân dân Trung Quốc được cải thiện.
C. Phát triên nhưng đời sống nhân dân Trung Ọuốc khó khăn.
D. Hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân điêu đứng.
Câu 23. Chỉ trong hai tháng 11 và 12 - 1959, nước Trung Quốc đã có:
A. Hơn 1 triệu lò luyện thép loại nhỏ.
B. Hơn 1,2 triệu lò luyện thép loại nhỏ.
C. Hơn 1,3 triệu lò luyện thép loại nhỏ.
D. Hơn 1.4 triệu lò luyện thép loại nhỏ.
Câu 24. Cuộc "Đại cách mạng văn hóa vô sản” ở Trung Quốc diễn ra vào
thời gian:
A. Tháng 5 - 1965.
B. Tháng 5 - 1966.
C. Tháng 5 - 1967.
D. Tháng 5 - 1968.
Câu 25. Cuộc "Đại cách mạng văn hóa vô sản” ở Trung Quốc là:
A. Làm nên tình trạng hỗn loạn trong cả nước.
B. Làm cho hộ mặt đất nước thay đổi.
C. Làm nền văn hóa, giáo dục Trung Quốc phát triển.
D. Tạo cơ hội cho Trung Quốc hội nhập.
Câu 26. Tháng 12 - 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lối đổi mới làm cho:
A. Thời kì khôi phục kinh tế.
B. Thời kì đổi mới.
C. Công cuộc cải cách kinh tế - xă hội của đất nước.
D. Thời kì hội nhập.
Câu 27. Hơn 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 2000) nền kinh tế của Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 28. Đường lối đổi mới chủ trương xây dựng nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển:
A. Chính trị làm trung tâm.
B. Kinh tế làm trung tâm.
C. Văn hóa làm trung tâm.
D. Dịch vụ du lịch làm trung tâm.
Câu 29. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, xu hướng nổi bật đầu tiên của ASEAN là :
A. Mở rộng thành viên.
B. Cải thiện mối quan hệ.
C. Bình thường hóa mối quan hệ.
D. Gắn kết thị trường trong nước với bên ngoài.
Câu 30. Việt Nam gia nhập ASEAN vào:
A. Tháng 5 - 1995.
B. Tháng 6 - 1995.
C. Tháng 7 - 1995.
D. Tháng 8 - 1995.
Câu 31. Nước nào trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN:
A. Việt Nam. B. Mi-an-ma.
C. Lào. D. Bru-nây.
Câu 32. Năm 1997, ASEAN đà kết nạp thêm các nước:
A. Lào,Việt Nam.
B. Cam-pu-chia, Lào.
C. Lào, Mi-an-ma.
D. Mi-an-ma, Việt Nam.
Câu 33. Cam-pu-chia gia nhập ASEAN vào:
A. Năm 1998.
B. Năm 1999.
C. Năm 2002.
D. Năm 2003.
Câu 34. Nước có thu nliập bình quân quốc dân lớn nhất khu vực Đông Nam Á là:
A. Xin-ga-po. B. Bru-nây.
C. Thái Lan. D. Phi-líp-pin.
Câu 35. Nét nổi bật của các nước châu Phi thế kỉ XX hiện nav là:
A. Kinh tế, xã hội tương đối ổn định.
B. Xung đột, nội chiến.
C. Đói nghèo, nợ nần chồng chất và bệnh tật.
D. Câu b và c đúng.
Câu 36. Hiện nay châu Phi có 57 quốc gia trong đó có bao nhiêu quốc gia xếp nhóm các nước nghèo nhất thế giới?
A. 30 nước. B. 31 nước.
C. 32 nước. D. 33 nước.
Câu 37. Các nước ở châu Phi có chế độ A-pác-thai vào năm 1993 là:
A. Cộng hòa Nam Phi.
B. An-giê-ri.
C. Ăng-gô-la.
D. Mô-dăm-bích.
Câu 38. Phi-đen Cux-tơ-rô cùng các chiến sĩ đáp tàu Gru-nm vượt biển trở về Tổ quốc vào:
A. Ngày 25 - 11 - 1954.
B. Ngày 25 - 11 - 1955.
C. Ngày 25 -11-1956.
D. Ngày 25 -11-1957.
Câu 39. Cách mạng Cu Ba thắng lợi vào:
A. Ngày 01 - 01 - 1956.
B. Ngày 01 - 01 - 1957.
C. Ngày 01 - 01 - 1958.
D. Ngày 01 - 01 - 1959.
Câu 40. Mặc dù bị Mĩ bao vây cấm vận, nhưng mức tăng trưởng kinh tế của Cu Ba ngày càng gia tăng. Năm 1996 là:
A. 7,8 % B. 8,1 %
C. 8,5% D. 8,7%
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Các nước Đông Âu lâm vào khủng khoảng kinh tế và chính trị vào:
A. Cuối những năm 50 và đầu những năm 60 của thế kỉ XX.
B. Cuối những năm 60 và đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
C. Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 cua thế kỉ XX.
D. Cuối những năm 80 và đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
Câu 2. Hội đồng Tương trợ kinh tế thành lập vào :
A. 8 - 1 - 1949.
B. 8 - 1 - 1950.
C. 8 - 1 - 1951.
D. 8 - I - 1952
Câu 3. Việt Nam tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) vào:
A. Năm 1975. B. Năm 1976.
C. Năm 1977. D. Năm 1978.
Câu 4. Tổ chức Hiệp ước Phòng thủ Vác-sa-va thành lập vào :
A. Năm 1955. B. Năm 1956.
C. Năm 1957. D. Năm 1958.
Câu 5. Đến thập niên 70 của thế kỉ XX, nước ở Đông Âu được xếp vào hàng các nước công nghiệp trên thế giới là:
A. An-ba-ni. B. Bun-ga-ri.
C.Tiệp Khắc. D. Ru-ma-ni.
Câu 6. Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của Liên minh phòng thủ Vác-sa-va (5 - 1955) là:
A. Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu.
B. Để tăng cường sức mạnh của các nước XHCN.
C. Để đối phó với sự ra đời của khối NATO.
D. Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu.
Câu 7. Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vác-sa-va mang tính chất:
A. Một liên minh kinh tế của các nước XHCN ở Đông Âu.
B. Một liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở Đông Âu.
C. Một liên minh chính trị của các nước XHCN ở Đông Âu .
D. Một liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN Đông Âu.
Câu 8. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời vào:
A. Tháng 4 - 1948.
B. Tháng 4 - 1949.
C. Tháng 4 - 1950.
D. Tháng 4 - 1951.
Câu 9. Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm:
A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.
D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.
Câu 10. Từ tháng 12 - 1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lối đổi mới, đường lối mới đó là:
A. Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa.
B. Kiên trì chuyên chính dân chủ nhân dân.
C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
D. Chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc.
Câu 11. Sau 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 1998) tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tăng trung bình hàng năm là:
A. 7,6%. B. 8,6%.
C. 9,6%. D. 10%
Câu 12. Với chính sách cải cách mở cửa, tổng giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc năm 1997 tăng bao nhiêu USD so với năm 1978 :
A. 300,06 tỉ USD (tăng gấp 13 lần).
B 320,06 tỉ USD (tăng gấp 14 lần).
C. 325,06 tỉ USD (tăng gấp 15 lần).
D. 330,06 tỉ USD (tăng gấp 16 lần).
Câu 13. Kết quả của sau 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 1998), nền kinh tế Trung Quốc đã:
A. Ổn định và phát triển mạnh.
B. Phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
C. Không ổn định và bị chững lại.
D. Bị Mĩ, các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt.
Câu 14. Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động hợp tác sang lĩnh vực:
A. Du lịch. B. Kinh tế.
C. Quân sự. D. Giáo dục.
Câu 15. Năm 1992, ASEAN quyết định hiến Đông Nam Á thành:
A. Một khu vực phồn thịnh.
B. Một khu vực ổn đmh và phát triển.
C. Một khu vực mậu dịch tự do.
D. Một khu vực hòa bình
Câu 16. ASEAN thành lập diễn đàn khu vực (ARF) vào:
A. Năm 1994. B. Năm 1995.
C. Năm 1996. D. Năm1997.
Câu 17. Ở châu Phi, nước nào đã từng tồn tại chế độ A-phác-thai?
A. Ru-an-đa.
B. Xê-nê-gan.
C. Cộng hòa Nam Phi.
D. Ăng-gô-la.
Câu 18. Đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, châu Phi có số nợ:
A. 100 tỉ USD. B. 200 tỉ USD.
C. 300 tỉ USD. D. 400 tỉ USD.
Câu 19. Bằng trái tim và tình cảm chân thành, Phi-đen và nhân dân Cu Ba luôn ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. Tính cảm đó được thể hiện ở câu nói:
A. "Vì Việt Nam, Cu Ba sẵn sàng hiến cả máu của mình".
B. "Vì Việt Nam, Cu Ba sẵn sàng chiến đấu".
C. "Vì Việt Nam, Cu Ba sẵn sàng hi sinh".
D. "Vì Việt Nam, Cu Ba sẵn sàng cử quân tình nguyện sang Việt Nam".
Câu 20. Việt Nam trở thành thành viên thứ mấy của ASEAN?
A. Thành viên thứ 4.
B. Thành viên thứ 5.
C. Thành viên thứ 6.
D. Thành viên thứ 7.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 21. Sau những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến dầu những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 22. Sau khi chế độ A-pac-thai bị xỏa bỏ, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã sụp đổ hoàn toàn, nhiệm vụ của nhân dân các nước Á, Ph, Mĩ la-tinh là gì?
Câu 1. Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã diễn ra và đạt được kết quả như thế nào?
Câu 2. Em hiểu gì về chủ nghĩa A-pac-thai?
Câu 3. Nêu những biến đổi của Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Trong những biến đổi đó biến đổi nào là trọng nhất? Tại sao?
Câu 1. Hãy nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay? Ý nghĩa của những cải cách đó?
Câu 2. Nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 3. Vì sao, cuộc tấn công vào pháo đài Môn- ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một phong trào đấu tranh mới cho nhân dân dân Cu-ba?
Câu 1. Sự phát triển của các nước ASEAN diễn ra như thế nào?
Câu 2. Lập bảng so sánh đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á theo mẫu sau:
Tiêu chí so sánh |
Châu Phi |
Châu Á |
Tổ chức lãnh đạo |
|
|
Hình thức đấu tranh |
||
Mức độ giành độc lập |
||
Sự phát triển kinh tế sau khi giành độc lập |
Câu 3. Mĩ la-tinh bao gồm những khu vực nào? Vì sao lại gọi là Mĩ la-tinh?
Câu 1. Công cuộc cải tổ ở Liên xô vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX đem lại kết quả như mong muốn không? Vì sao?
Câu 2. Nêu những nét nổi bật của tình hình Mĩ La-tinh từ san năm 1945?
Câu 3. Vì sao nói, từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” ?