Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 - Lịch sử 12

Câu 1: Trận đánh có tính chất quyết định ở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 là:

A. trận đánh ở Đình Lập.

B. trận đánh ở Cao Bằng.

C. trận đánh ở Đông Khê.

D. trận đánh ở Thất Khê.

Câu 2: Một trong ý nghĩa thắng lợi của quân dân miền Bắc Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ là:

A. góp phần làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.

B. góp phần làm thất bại Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ.

C. thể hiện quyết tâm làm hậu phương lớn của miền Bắc.

D. buộc Mĩ phải rút quân về nước.

Câu 3: Hoàn cảnh lịch sử thuận lợi nhất để từ đó Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam là:

A. khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.

B. so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.

C. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.

D. quân Mĩ và quân Đồng minh đã rút khỏi miền Nam, Ngụy mất chỗ dựa.

Câu 4: Cuộc tiến công và nổi dậy trong Tết Mậu Thân (1968) ở miền Nam Việt Nam đánh bại loại hình chiến tranh nào của Mĩ?

A. Chiến tranh cục bộ.

B. Chiến tranh đặc biệt.

C. Chiến tranh đơn phương.

D. Việt Nam hóa chiến tranh.

Câu 5: Kết quả lớn nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 là:

A. làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng của Pháp.

B. làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp.

C. làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava.

D. làm thất bại âm mun đánh nhanh thang nhanh của Pháp – Mĩ.

Câu 6: Khẩu hiệu nào dưới đây được nêu ra trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950?

A.“Tất cả để đánh thắng giặc Pháp xâm lược”.

B.“Phải phá tan cuộc tấn công vào mùa đông của giặc Pháp lên Việt Bắc”.

C.“Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”

D.“Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”.

Câu 7: Chiến thắng Biên giới năm 1950 của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp là chiến dịch thực hiện cách đánh:

A. Các bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền.

B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị.

C. Hai bên thực hiện ngừng bắn để tập kết chuyển quân.

D. Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh.

Câu 15: Yếu tố bất ngờ nhất của cuộc tiến công và nổi dậy trong Tết Mậu Thân (1968):

A. tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất.

B. mở đầu cuộc tiến công vào đêm giao thừa, đồng loạt ở 37 tỉnh, 5 thành phố.

C. tiến công vào các vị trí đầu não của địch ở Sài Gòn.

D. tiến công vào Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn.

Câu 16: Phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là:

A. đánh chắc, tiến chắc.

B. đánh nhanh, thắng nhanh.

C. đánh điểm diệt viện.

D. đánh du kích ngắn ngày.

Câu 17: Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ áp dụng ởmiền Nam là:

A.“Binh định” trên toàn miền Nam.

B.“Bình định” miền Nam trong 8 tháng.

C.“Bình định” miền Nam trong 18 tháng.

D.“Binh định” miền Nam có trọng điểm.

Câu 18: Khi được cử sang làm tổng chỉ huy quân viễn chinh của Pháp ở Đông Dương, Nava không có hành động nào dưới đây?

A. Dự kiến trong 18 tháng giành thắng lợi về quân sự.

B. Tập trung lực lượng ở đồng bằng Bắc Bộ.

C. Thực hiện kế hoạch phòng ngự miền Bắc, tấn công miền Nam.

D. Lập tức cho xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh.

Câu 19: Phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam đã góp phần đánh bại loại hình chiến tranh của Mĩ:

A. Chiến tranh cục bộ.

B. Chiến tranh đơn phương.

C. Chiến tranh đặc biệt.

D.Việt Nam hoá chiến tranh.

Câu 20: Chiều ngày 16 - 8 - 1945 theo lệnh của ủy ban khởi nghĩa, một đội giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ đâu để về giải phóng thị xã Thái Nguyên?

A. Lào Cai.

B. Cao Bằng.

C. Việt Bắc.

D. Tân Trào, Tuyên Quang.

Câu 21: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam (1965-1968), Mĩ đã sử dụng lực lượng đánh chiếm miền Nam là:

A. lực lượng quân đồng minh của Mĩ và quân ngụy.

B. lực lượng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân ngụy.

C. lực lượng quân đội Mĩ, quân ngụy.

D. lực lượng quân đội Mĩ.

Câu 22: Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972 của quân dân miền Nam Việt Nam?

A. Giáng đòn mạnh mẽ vào quân ngụy và quốc sách “bình định” của “Việt Nam hoá chiến tranh”.

B. Buộc Mĩ ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.

C. Mở ra một bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ.

D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Câu 23: Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào:

A. Tây Nguyên.

B.  Quảng Trị.

C. Đông Nam Bộ.

D. Nam Trung Bộ.

Câu 24: Trong Đông - Xuân 1953 - 1954, quân dân Việt Nam đã làm phá sản bước đầu kế hoạch quân sự nào của thực dân Pháp?

A. Kế hoạch Đácgiăngliơ.

B. Kế hoạch Nava.

C. Kế hoạch Bôlae.

DKế hoạch Rơve.

Câu 25: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp:

A. Pháp gửi tối hậu thư (18 - 12 - 1946).

B. Hội nghị ở Phôngtennơblô không thành công.

C. Pháp đã kiếm soát thủ đô Hà Nội.

D. Pháp gây ra vụ thảm sát ở Hải Phòng.

Câu 26: Trong cuộc chiến đấu ở các đô thị, thành phố kìm chân địch lâu nhất là:

A. Vinh.

B. Hải phòng, Huế, Nam Định.

C. Hà Nội.

DHải phòng, Đà Nẵng.

Câu 27: Một trong những điểm mới về quy mô của Chiến tranh cục bộ mà Mĩ tiến hành ở Việt Nam từ năm 1965 đến 1968 là:

A. Vẫn còn sử dụng quân ngụy.

B. Mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc Việt Nam.

C. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.

D. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ và quân đồng minh.

Câu 28: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), chiến dịch của ta làm thất bại âm mưu “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp là:

A. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.

B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

C. Chiến đấu 60 ngày đêm ở Hà Nội.

D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Câu 29: Để quân ngụy có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã:

A. Tăng đầu tư vốn, kĩ thuật phát triển kinh tế ở miền Nam.

B. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tăng cường chiến tranh sang Lào và Campuchia.

C. Tăng viện trợ quân sự, giúp quân đội tay sai tăng số lượng và trang bị hiện đại.

D. Tăng viện trợ kinh tế, giúp quân ngụy đẩy mạnh chính sách “bình định”.

Câu 30: Chỗ dựa của “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là:

A. Ấp chiến lược.

B. Lực lượng cố vấn Mĩ.

C. Ấp chiến lược và ngụy quân, ngụy quyền.

D. Lực lượng ngụy quân, ngụy quyền.

Câu 31: Nguyên nhân có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước:

C. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.

D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.

Câu 39: Sau khi Hiệp định Pari năm 1973, tình hình miền Nam Việt Nam như thế nào?

A. Ta kết thúc thắng lợi về quân sự và ngoại giao.

B. Mĩ đã “cút” nhưng ngụy chưa “nhào”.

C. Ta đã giành thắng lợi mở màn ở Tây Nguyên.

D. Cả Mĩ ngụy đều bị thất bại.

Câu 40: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong:

A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng,

B. Chiến dịch Tây Nguyên.

C. Chiến dịch Biên Giới.                                

D. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Lời giải

1

2

3

4

5

C

A

B

A

C

6

7

8

9

10

C

C

D

B

A

11

12

13

14

15

A

D

D

C

B

16

17

18

19

20

A

C

D

D

B

21

22

23

24

25

B

B

B

B

A

26

27

28

29

30

C

B

B

C

C

31

32

33

34

35

B

A

B

D

B

36

37

38

39

40

C

A

C

B

D


Bài Tập và lời giải

Bài C1 trang 20 SGK Vật lí 7
Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không ? Vì sao?2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?

Xem lời giải

Bài C2 trang 21 SGK Vật lí 7
So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.Kết luậnNhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ..... hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.

Xem lời giải

Bài C3 trang 21 SGK Vật lí 7
Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?

Xem lời giải

Bài C4 trang 21 SGK Vật lí 7
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ?

Xem lời giải