Đề số 6 – Đề kiểm tra học kì 2 – Sinh 11

I. Phần trắc nghiệm( 4đ)

Câu 1.  Trong các nhóm động vật sau nhóm nào toàn động vật ưa sáng?

A. Chuột ,cú mèo, trâu         

C. Gà, trâu, cú mèo

B. Chuột, cú mèo, lợn rừng   

D.Trâu, lợn rừng, Chim bồ câu

Câu 2. Nêu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất địnhn thì có hiện tượng nào xảy ra:

A. Cây vẫn mọc thẳng       

B. Cây mọc cong về phía ánh sáng

C. Cây mọc cong ngược hướng ánh sáng

D. Cây mọc cong xuống dưới

Câu 3.Các nhân tố vô sinh nào sau đây có tác động đến thực vật:

A. Ánh sáng , nhiệt độ   

B. Độ ẩm, không khí         

C. Ánh sáng, độ ẩm   

D. Cả A và B

Câu 4. Yếu tô cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể người là:

A. Mật độ dân số trên một khu vực nào đó.

B. Tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong

C. Tỉ lệ giới tính.

D. Mật độ và lứa tuổi trong quần thể người

Câu 5. Những động vật hoạt động về ban đêm sống trong hang trong đất là:

A. Nhóm động vật ưa sáng   

B. Nhómđộng vật ưa ẩm

C. Nhóm động vật ưa biến nhiệt

D. Nhóm động vật ưa tối

Câu 6. Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là:

A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật.

B. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật.

C. Gồm các sinh vật trong cùng một loài.

D. Gồm các sinh vật khác loài.

Câu 7. Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là:

A. Có số các thể cùng một loài

B. Cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định.

C. Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật.

D. Xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản

Câu 8. Độ đa dạng của quần xã sinh vật thể hiện ở:

A. Mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã.

B. Mức độ phong phú về số loài trong quần xã.

C. Sự khác nhau về lứa tuổi của các loài trong quần xã.

D. Biến động về mật độ cá thể trong quần xã.

Câu 9. Độ nhiều của quần xã thể hiện ở:

A. Khả năng sinh sản của các cá thể trong một quần xã nào đó tăng lên.

B. Tỉ lệ tử vong của một quần thể nào đó giảm xuống.

C. Mật độ các cá thể của từng quần thể trong quần xã.

D. Mức độ di cư của các cá thể trong quần xã.

Câu 10. Ở động vất có xương sống, đơn vị cấu trúc  của hệ thần kinh là:

A. Hạch thần kinh.

B. Dây thần kinh.

C. Tế bào thần kinh (Nơron)

D. Búi thần kinh.

II. Phần tự luận (6 đ)

Câu 1: Nguyên  nhân của hiện tượng thoái hóa? Ngô có kiểu gen Aa tự thụ phấn qua 5 thế hệ? Tính tỉ lệ đồng hợp và tỉ lệ dị hợp?

Câu 2: Sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào? Cho ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?

Câu 3: Cho các sinh vật sau : cỏ,  thỏ , hổ, châu chấu , ếch nhái, rắn, vi sinh vật.

 Hãy lập 2 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên?

Lời giải

I.Phần trắc nghiệm

1.C

2.B

3.D

4.A

5.D

6.C

7.A

8.D

9.B

10.C

II. Phần tự luận

Câu 1:

- Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực

- Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực

- Sau khi khử nhị đực ,bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ có ghi ngày lai và tên của người thực hiện

- Nhẹ tay nâng bông lúa chua căt nhị lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị đưc sau khi đã bỏ bao giấy kính mờ

Bao bông lúa đã được lai bằng giây kính mờ và buộc thẻ có ghi ngày tháng người thực hiện,công thức lai.

Câu 2:

Động vật khác loài có các mối quan hệ hỗ trợ và đối địch

Quan hệ hỗ trợ gồm: Cộng sinh  , hội sinh

Quan hệ đối địch gồm : cạnh tranh, kí sinh nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác.

VD: Hải quỳ sống trên vỏ ốc...

Câu 3:

- Cỏ --> thỏ--> hổ--> vi sinh vật

- Cỏ--> châu chấu--> rắn--> vi sinh vật