a) Tổng số nuclêôtit của gen là:
\(\frac{{0,{{51.10}^4}.2}}{{3,4}} = 3000\)
Theo nguyên tắc bổ sung, ta có :
%A = %T = 28%
%G = %x = 22%
Như vậy, số lượng mỗi loại nuclêôtit của gen là;
A = T = 3000 x 28% = 840.
G = X = 3000 X 22% = 660.
Sau 5 đợt nhân đôi liên tiếp sẽ tạo nên 25 = 32 gen con, trong đó 2 mạch đơn của gen ban đầu vẫn được bảo tồn —> Thực chất môi trường chĩ cung cấp nguyên liệu để tạo 31 gen con. Vây số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho cả quá trình nhân đôi là :
A = T = (25 - 1) X 840 = 26040. G = X = (25 - 1) X 660 = 20460.
b) Số lượng liên kết hiđrô bị phá vỡ là :
(25 - 1) (840 X 2 + 660 X 3) = 113460.
Số lượng liên kết hoá trị được hình thành là : (25- 1) (3000-2) = 92938.
c) Số phân tử mARN được tổng hợp từ các gen con là : 32 X 3 = 96.
Tổng số nuclêôtit môi trường cần cung cấp để tạo nên các phân tử mARN này là:
96 X 1500 = 144000.
d) Số lượng tARN cần điều đến để tổng hợp 1 phân tử prôtêin là :
1500 : 3 - 1 = 499.
Số phân tử prôtêin được tạo ra sau dịch mã là :
96x5 = 480.
Vậy số lượt tARN được điều đến giải mã cho các mARN để tổng hợp nên các phân từ prôtêin trên là :
480x499= 239520.
e) Mỗi phân tử tARN vận chuyển 1 axit amin vì vậy số lượt tARN tham gia giải mã cho các mARN sẽ bằng số lượng axit amin mà môi trường cúng cấp cho quá trình giải mã và bằng 239,520 axit amin.