a) Từ sơ đồ mạch điện ta thấy, \(R_2\) mắc song song với \(R_3\) xong cả hai mắc nối tiếp với \(R_1\)
\([R_2//R_3]ntR_1\)
Gọi \(R_{23}\) là điện trở tương đương của \(R_2\) và \(R_3\), ta có:
\(\dfrac{1}{{{R_{23}}}} = \dfrac{1}{{{R_2}}} + \dfrac{1}{{{R_3}}}\)
\(\to {R_{23}} = \displaystyle{{{R_2}{R_3}} \over {{R_2} + {R_3}}} = {{30.30} \over {30 + 30}} = 15\Omega \)
Ta có: điện trở tương đương của đoạn mạch là \({R_{td}} = {R_1} + {\rm{ }}{R_{23}} = 15 + 15 = 30\Omega \)
b) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính,
\({I_1} = \displaystyle{{{U_{AB}}} \over {{R_{td}}}} = {{12} \over {30}} = 0,4A.\)
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là \(U_{AM}={U_1} = {R_1}.{I_1} = {\rm{ }}15.0,4{\rm{ }} = {\rm{ }}6{\rm{ }}V.\)
+Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là \(U_{MB}={U_2} = {U_3} = U_{AB}-U_{MB}={\rm{ }}12{\rm{ }} - {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}6{\rm{ }}V.\)
+ Cường độ dòng điện qua R2 là: \({I_2} = \displaystyle{\rm{ }}{{{U_2}} \over {{R_2}}} = {6 \over {30}} = 0,2A.\)
Cường độ dòng điện qua R3 là: \({I_3}=\displaystyle{{{U_3}} \over {{R_3}}} = {6 \over {30}} = 0,2A\)