Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Bài Tập và lời giải

Bài C1 trang 22 SGK Vật lí 9

Hãy tính điện trở tương đương R2 của hai dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1b và điện trở tương đương R3 của ba dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1c.

Xem lời giải

Bài C2 trang 23 SGK Vật lí 9

Cho rằng các dây dẫn với tiết diện \(2S\) và \(3S\) có điện trở tương đương là \(R_2\) và \(R_3\) như đã tính trong bài học, hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây.

Từ đó suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu, thì giữa tiết diện \(S_1,S_2\) và điện trở tương ứng \(R_1,R_2\) của chúng có mối quan hệ như thế nào.

Xem lời giải

Bài C3 trang 24 SGK Vật lí 9

Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2, dây thứ 2 có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.

Xem lời giải

Bài C4 trang 24 SGK Vật lí 9

Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5 mmvà có điện trở R1= 5,5 Ω. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở là Rbao nhiêu?

Xem lời giải

Bài C5* trang 24 SGK Vật lí 9

Một dây đẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài l1 = 100 m, có tiết diện S1 = 0,1 mmthì có điện trở R1 = 500\(\Omega\). Hỏi một dây khác cũng bằng constantan dài l2 = 50 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?

Xem lời giải

Bài C6* trang 24 SGK Vật lí 9

Một sợi dây sắt dài l1 = 200 m, có tiết diện S1 = 0,2 mmvà có điện trở R1 = 120 Ω. Hỏi một sợi dây sắt khác dài l2 = 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì có tiết diện S2 bao nhiêu?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”