a)
Ta có:
+ Điện trở suất của nhôm: \(\rho=2,8.10^{-8}\Omega m\)
+ Chiều dài đoạn dây: \(l=2m\)
+ Tiết diện \(S=1mm^2=10^{-6}m^2\)
=> Điện trở của sợi dây nhôm:
\(R = \rho \displaystyle{l \over S} = {2,8.10^{ - 8}}.{2 \over {{{1.10}^{ - 6}}}} = 0,056\Omega \)
b)
Ta có:
+ Điện trở suất của Nikelin: \(rho=0,40.10^{-6}\Omega m\)
+ Chiều dài đoạn dây: \(l=8m\)
+ Tiết diện \(S=\pi r^2=\pi \dfrac{d^2}{4}=\pi \dfrac{{0,4.10^{-3}}^2}{4}=1,256.10^{-7}m^2\)
=> Điện trở của sợi dây nikêlin:
\(R = \rho \displaystyle{l \over S} = {0,4.10^{ - 6}}.{8 \over 1,256.10^{-7}} = 25,5\Omega \)
c)
Ta có:
+ Điện trở suất của đồng: \(\rho=1,7.10^{-8}\Omega m\)
+ Chiều dài đoạn dây: \(l=400m\)
+ Tiết diện \(S=2mm^2=2.10^{-6}m^2\)
=> Điện trở của một dây đồng: \(R = \rho \displaystyle{l \over S} = {1,7.10^{ - 8}}.{{400} \over {{{2.10}^{ - 6}}}} = 3,4\Omega \)