Gọi I là tâm vị tự ngoài, I’ là tâm vị tự trong của hia đường tròn \((O)\) và \((O’)\)
a. Nếu \((O)\) và \((O’)\) tiếp xúc ngoài thì tiếp điểm I’ là tâm vị tự trong, giao điểm của OO’ với tiếp tuyến chung ngoài của \((O)\) và \((O’)\) (nếu có) là tâm vị tự ngoài (h.a)
b. Nếu \((O)\) và \((O’)\) tiếp xúc trong thì tiếp điểm I là tâm vị tự ngoài, tâm vị tự trong I’ xác định như hình vẽ b)
c. Nếu \((O)\) chứa \((O’)\) thì xác định I và I’ như hình vẽ c) ( đặc biệt, khi O trùng O’ thì I và I’ trùng O)